TIN ÚC CHÂU
-
- Posts: 2581
- Joined: Mon Dec 06, 2004 5:03 am
- Been thanked: 1 time
Tin Nước Úc- Con Ti Người Úc -Douglas Wood đã được Tự Do
Chiều tối hôm qua gờ Úc châu, Thủ tướng John Howard đã loan tin đặc biệt trước Hạ Viện Liên bang , con tin Người Úc Douglas Wood đã được giải phóng tại Iraq sau 6 tuần lễ bị giam làm con tin .
Thủ tướng Úc không nói rõ , bộ phận nào đã giải thoát con tin người Úc .Ông chỉ cho biết ông Douglas Wood hiện ở trong một bệnh viện đặc biệt để săn sóc sức khoẻ , và tình trạng sức khoẻ của ông D.Wood rất tốt .
Ông Douglas Wood năm nay 63 tuổi là một nhà thầu khoán ,để tái thiết lại nước Iraq, đã bị một nhóm khủng bố bắt ,sau đó ra điều kiện bắt buộc chính phủ Úc phải rút quân đội khỏi Iraq ,nhưng chính phủ Úc đã bác bỏ , vẫn duy trì lực lượng tại Iraq .
Một giáo sĩ người Hồi sinh sống tại NSW đã nhận lời của chính phủ sang Iraq , để tìm cách điều đình giải thoát cho ông Wood, nhưng tình hình không sáng sủa cho lắm , ông giáo sĩ đã bất chấp mọi hiểm nguy để làm tròn bổn phẩn điều đình .
Sáng sớm hôm nay trên truyền hình Úc , toàn thể người dân Uc và thân nhân gia đình ông Wood đã thấy hình ảnh ông Wood nằm trên giường của một bệnh viện ,và đã tươi cười với mọi người xung quanh là các lính Iraq và Mỹ .
Chiều tối nay , gia đình và thân nhân ông Wood sẽ gặp gở giới Truyền thông .
Chiều tối hôm qua gờ Úc châu, Thủ tướng John Howard đã loan tin đặc biệt trước Hạ Viện Liên bang , con tin Người Úc Douglas Wood đã được giải phóng tại Iraq sau 6 tuần lễ bị giam làm con tin .
Thủ tướng Úc không nói rõ , bộ phận nào đã giải thoát con tin người Úc .Ông chỉ cho biết ông Douglas Wood hiện ở trong một bệnh viện đặc biệt để săn sóc sức khoẻ , và tình trạng sức khoẻ của ông D.Wood rất tốt .
Ông Douglas Wood năm nay 63 tuổi là một nhà thầu khoán ,để tái thiết lại nước Iraq, đã bị một nhóm khủng bố bắt ,sau đó ra điều kiện bắt buộc chính phủ Úc phải rút quân đội khỏi Iraq ,nhưng chính phủ Úc đã bác bỏ , vẫn duy trì lực lượng tại Iraq .
Một giáo sĩ người Hồi sinh sống tại NSW đã nhận lời của chính phủ sang Iraq , để tìm cách điều đình giải thoát cho ông Wood, nhưng tình hình không sáng sủa cho lắm , ông giáo sĩ đã bất chấp mọi hiểm nguy để làm tròn bổn phẩn điều đình .
Sáng sớm hôm nay trên truyền hình Úc , toàn thể người dân Uc và thân nhân gia đình ông Wood đã thấy hình ảnh ông Wood nằm trên giường của một bệnh viện ,và đã tươi cười với mọi người xung quanh là các lính Iraq và Mỹ .
Chiều tối nay , gia đình và thân nhân ông Wood sẽ gặp gở giới Truyền thông .
DÙNG MA TÚY TẠI QUỐC HỘI NSW
SYDNEY: Cocaine và nhiều loại ma túy bất hợp pháp khác đang được sử dụng rộng rãi ở khắp thành phố Sydney, từ các nhà hàng và quán rượu cho tới những nơi thi đấu thể thao và thậm chí cả bên trong tòa nhà Quốc hội. Tờ Sunday Telegraph đã tìm thấy nhiều dấu vết ma túy, gồm cocaine, opiate và cannabis, trong nhà vệ sinh dành cho nam giới gần các phòng làm việc của Thủ lãnh Đối lập John Brogden, Thủ lãnh National Party Andrew Stoner và các dân biểu Lao động.
Các cuộc kiểm tra được thực hiện trong thời gian ba tuần lễ qua bởi tờ Sunday Telegraph cũng đã tìm thấy các dấu vết ma túy trong phòng vệ sinh của một nhà hàng sau buổi ăn trưa, và trong một phòng thay quần áo của các trọng tài tại sân vận động Aussie Stadium, sau một trận đấu rugby league. Các cuộc kiểm tra này được thực hiện tại 14 địa điểm ở khắp thành phố Sydney bằng DrugWipes, loại dụng cụ thử nghiệm ma túy được nhiều người chấp nhận và tin tưởng, và nó được dùng bởi Sở Quan thuế Úc và Cảnh sát Victoria.
Cuộc điều tra của tờ báo này xảy ra theo sau vụ bắt giữ 15 người trong tháng qua về vụ nhập 200 ký cocaine trị giá trên $30 triệu đô-la. Các viên chức cảnh sát cao cấp nói rằng sự sử dụng cái gọi là “thuốc giải trí: recreational drugs” hiện rất phổ biến nhưng nó có khuynh hướng tránh được sự chú ý của cảnh sát. Chiến lược chống các loại thuốc bất hợp pháp (National Illicit Drug Strategy) của Chính phủ Liên bang cũng không để ý đến cocaine. Chương trình giáo dục trên truyền hình của nó tập trung vào amphetamines, ecstasy và marijuana bởi vì chúng là những loại ma túy được sử dụng phổ biến nhất, nhưng cocaine không được nói đến.
Trong cuộc điều tra của tờ Sunday Telegraph, cocaine đã được tìm thấy trong nhà vệ sinh ở tầng lầu thứ mười, ngay bên ngoài phòng làm việc của ông Brogden, và nhiều dấu vết của cannabis và opiate (thuốc phiện) cũng được tìm thấy bên ngoài phòng làm việc của ông Stoner và các dân biểu Lao động. Các cuộc kiểm tra khác được thực hiện trong tòa nhà Quốc hội tại phòng vệ sinh trong phòng ăn tối của các thành viên quốc hội, trên tầng lầu thứ tám bên ngoài phòng làm việc của Thủ hiến Bob Carr- tất cả đều âm tính.
Trong các cuộc kiểm tra khác, dấu vết của những loại thuốc cấm đã được tìm thấy trong các nhà hàng sang trọng, gồm Icebergs tại Bondi, Catalina tại Rose Bay, Otto tại Woolloomooloo và Wildfire tại Circular Quay. Kết quả của các cuộc kiểm tra này cho thấy rằng cocaine không còn là loại ma túy thường thấy ở các câu lạc bộ ở vùng nội thành và phía đông - kết quả dương tính cũng được tìm thấy tại Penrith Panthers, Car- mens ở Miranda và Steyne Hotel ở Manly.
Tờ The Sunday Tele- graph đã không gợi ý Thủ hiến Bob Carr, Thủ lãnh đối lập Brogden, ông Stoner hoặc các chủ nhân của những cơ sở bị kiểm tra đã dung thứ hoặc đã biết về việc sử dụng ma túy xảy ra trong nơi làm việc của họ. Ông Brogden nói rằng: “Hàng trăm người làm việc trong Quốc hội, và hàng ngàn người đến thăm mỗi tuần. Tôi rất lo ngại nếu có ai sử dụng thuốc bất hợp pháp trong tòa nhà Quốc hội.” Trong khi đó một phát ngôn nhân cho ông Carr nói rằng đây là một vấn đề thuộc cơ quan an ninh của tòa nhà quốc hội và cảnh sát.
Các cuộc kiểm tra được thực hiện trong thời gian ba tuần lễ qua bởi tờ Sunday Telegraph cũng đã tìm thấy các dấu vết ma túy trong phòng vệ sinh của một nhà hàng sau buổi ăn trưa, và trong một phòng thay quần áo của các trọng tài tại sân vận động Aussie Stadium, sau một trận đấu rugby league. Các cuộc kiểm tra này được thực hiện tại 14 địa điểm ở khắp thành phố Sydney bằng DrugWipes, loại dụng cụ thử nghiệm ma túy được nhiều người chấp nhận và tin tưởng, và nó được dùng bởi Sở Quan thuế Úc và Cảnh sát Victoria.
Cuộc điều tra của tờ báo này xảy ra theo sau vụ bắt giữ 15 người trong tháng qua về vụ nhập 200 ký cocaine trị giá trên $30 triệu đô-la. Các viên chức cảnh sát cao cấp nói rằng sự sử dụng cái gọi là “thuốc giải trí: recreational drugs” hiện rất phổ biến nhưng nó có khuynh hướng tránh được sự chú ý của cảnh sát. Chiến lược chống các loại thuốc bất hợp pháp (National Illicit Drug Strategy) của Chính phủ Liên bang cũng không để ý đến cocaine. Chương trình giáo dục trên truyền hình của nó tập trung vào amphetamines, ecstasy và marijuana bởi vì chúng là những loại ma túy được sử dụng phổ biến nhất, nhưng cocaine không được nói đến.
Trong cuộc điều tra của tờ Sunday Telegraph, cocaine đã được tìm thấy trong nhà vệ sinh ở tầng lầu thứ mười, ngay bên ngoài phòng làm việc của ông Brogden, và nhiều dấu vết của cannabis và opiate (thuốc phiện) cũng được tìm thấy bên ngoài phòng làm việc của ông Stoner và các dân biểu Lao động. Các cuộc kiểm tra khác được thực hiện trong tòa nhà Quốc hội tại phòng vệ sinh trong phòng ăn tối của các thành viên quốc hội, trên tầng lầu thứ tám bên ngoài phòng làm việc của Thủ hiến Bob Carr- tất cả đều âm tính.
Trong các cuộc kiểm tra khác, dấu vết của những loại thuốc cấm đã được tìm thấy trong các nhà hàng sang trọng, gồm Icebergs tại Bondi, Catalina tại Rose Bay, Otto tại Woolloomooloo và Wildfire tại Circular Quay. Kết quả của các cuộc kiểm tra này cho thấy rằng cocaine không còn là loại ma túy thường thấy ở các câu lạc bộ ở vùng nội thành và phía đông - kết quả dương tính cũng được tìm thấy tại Penrith Panthers, Car- mens ở Miranda và Steyne Hotel ở Manly.
Tờ The Sunday Tele- graph đã không gợi ý Thủ hiến Bob Carr, Thủ lãnh đối lập Brogden, ông Stoner hoặc các chủ nhân của những cơ sở bị kiểm tra đã dung thứ hoặc đã biết về việc sử dụng ma túy xảy ra trong nơi làm việc của họ. Ông Brogden nói rằng: “Hàng trăm người làm việc trong Quốc hội, và hàng ngàn người đến thăm mỗi tuần. Tôi rất lo ngại nếu có ai sử dụng thuốc bất hợp pháp trong tòa nhà Quốc hội.” Trong khi đó một phát ngôn nhân cho ông Carr nói rằng đây là một vấn đề thuộc cơ quan an ninh của tòa nhà quốc hội và cảnh sát.
Bản Tin Cộng Ðồng Người Việt Tự Do, Úc Châu
Bia Thuyền Nhân: Người Việt ở Úc đi công tác; Bài trên báo Jakarta [Bản Tin CÐNVTD/UC 9 tháng 7, 2005] Một bài quan điểm vừa được đăng trên nhật báo Jakarta Post bày tỏ sự bất bình về việc phá hoại Bia Thuyền Nhân. Trong khi đó, một nhóm người Việt từ Úc đang công tác ở Mã Lai và Nam Dương về việc Bia Thuyền Nhân ở Bidong và Galang.
Xin nhắc lại, cuối tháng 3 / 2005, Bia tưởng niệm thuyền nhân đã được khánh thành ở Galang và Bidong để tưởng niệm vong linh người đã khuất, theo đúng truyền thống của dân tộc Việt. Nhưng sau đó, Nam Dương đã đục phá Bia ở Galang hồi cuối tháng 5, còn Mã Lai đang dự định phá hủy Bia ở Bidong. Các chính quyền này làm vậy vì nhà nước CSVN yêu cầu. Nhà nước CSVN đã xúc phạm vong linh của hàng trăm ngàn người đã khuất, và gây phẫn uất cho hàng triệu thân nhân của họ, cũng như nhiều người Việt khác trong và ngoài nước.
Nhóm người Việt nói trên có mang theo một số trong nhiều Thỉnh Nguyện Thư mà người Việt ở Úc đã và đang ký. Trong những ngày tới, những chi tiết nào của chuyến đi này có thể tiết lộ, sẽ được công bố.
Trong khi đó, vào ngày 6 tháng 7, nhật báo Jakarta Post đăng một bài Quan Ðiểm của bình luận gia Dewi Anggraeni. Cô Dewi nói cộng đồngngười Việt hải ngoại xây Bia Thuyền Nhân là để "hàn gắn vết thương của người tỵ nạn", và thật là oái oăm khi chế độ CSVN muốn Jakarta làm điều bất nhân này, trong khi người Việt ở Úc đang trả ơn nhân dân Nam Dương. Cô kể lại, hồi đầu năm nay khi SBS Radio gây quỹ giúp nạn nhân sóng thần, thính giả người Việt của đài đã góp số tiền "hơn 600 ngàn Úc Kim, và thính giả người Việt gọi cho chương trình tiếng Nam Dương để tặng tiền còn đông hơn thính giả Nam Dương nữa". Cô kể lời một thuyền nhân giải thích rằng "Chúng tôi đến với hai bàn tay trắng, đói khát, thoi thóp, nhưng biết là mình may mắn hơn nhiều người khác đã mất mạng trên đường đi. Chúng tôi biết ơn nhân dân Nam Dương và Mã Lai đã giúp đỡ chúng tôi".
Ban Chấp Hành CÐNVTD xin nhắc quý đồng hương trong và ngoài nước đến trang www.congsanbatnhan.net để gởi email đến chính quyền Mã Lai và Nam Dương, đọc tin tức cập nhật, và góp ý về việc mình muốn trừng phạt nhà nước CSVN bằng những cách nào, thí dụ như tẩy chay Vietnam Airlines nếu phải bay vào hay ra khỏi Việt Nam.
[CÐNVTD/UC]
Bia Thuyền Nhân: Người Việt ở Úc đi công tác; Bài trên báo Jakarta [Bản Tin CÐNVTD/UC 9 tháng 7, 2005] Một bài quan điểm vừa được đăng trên nhật báo Jakarta Post bày tỏ sự bất bình về việc phá hoại Bia Thuyền Nhân. Trong khi đó, một nhóm người Việt từ Úc đang công tác ở Mã Lai và Nam Dương về việc Bia Thuyền Nhân ở Bidong và Galang.
Xin nhắc lại, cuối tháng 3 / 2005, Bia tưởng niệm thuyền nhân đã được khánh thành ở Galang và Bidong để tưởng niệm vong linh người đã khuất, theo đúng truyền thống của dân tộc Việt. Nhưng sau đó, Nam Dương đã đục phá Bia ở Galang hồi cuối tháng 5, còn Mã Lai đang dự định phá hủy Bia ở Bidong. Các chính quyền này làm vậy vì nhà nước CSVN yêu cầu. Nhà nước CSVN đã xúc phạm vong linh của hàng trăm ngàn người đã khuất, và gây phẫn uất cho hàng triệu thân nhân của họ, cũng như nhiều người Việt khác trong và ngoài nước.
Nhóm người Việt nói trên có mang theo một số trong nhiều Thỉnh Nguyện Thư mà người Việt ở Úc đã và đang ký. Trong những ngày tới, những chi tiết nào của chuyến đi này có thể tiết lộ, sẽ được công bố.
Trong khi đó, vào ngày 6 tháng 7, nhật báo Jakarta Post đăng một bài Quan Ðiểm của bình luận gia Dewi Anggraeni. Cô Dewi nói cộng đồngngười Việt hải ngoại xây Bia Thuyền Nhân là để "hàn gắn vết thương của người tỵ nạn", và thật là oái oăm khi chế độ CSVN muốn Jakarta làm điều bất nhân này, trong khi người Việt ở Úc đang trả ơn nhân dân Nam Dương. Cô kể lại, hồi đầu năm nay khi SBS Radio gây quỹ giúp nạn nhân sóng thần, thính giả người Việt của đài đã góp số tiền "hơn 600 ngàn Úc Kim, và thính giả người Việt gọi cho chương trình tiếng Nam Dương để tặng tiền còn đông hơn thính giả Nam Dương nữa". Cô kể lời một thuyền nhân giải thích rằng "Chúng tôi đến với hai bàn tay trắng, đói khát, thoi thóp, nhưng biết là mình may mắn hơn nhiều người khác đã mất mạng trên đường đi. Chúng tôi biết ơn nhân dân Nam Dương và Mã Lai đã giúp đỡ chúng tôi".
Ban Chấp Hành CÐNVTD xin nhắc quý đồng hương trong và ngoài nước đến trang www.congsanbatnhan.net để gởi email đến chính quyền Mã Lai và Nam Dương, đọc tin tức cập nhật, và góp ý về việc mình muốn trừng phạt nhà nước CSVN bằng những cách nào, thí dụ như tẩy chay Vietnam Airlines nếu phải bay vào hay ra khỏi Việt Nam.
[CÐNVTD/UC]
-
- Posts: 2581
- Joined: Mon Dec 06, 2004 5:03 am
- Been thanked: 1 time
Trở lại thăm Galang - Bidong lần thư 2.
Tối hôm qua chương trình Việt ngữ của Đài SBS Radio ,Melbourne đã có cuộc phỏng vấn anh Trần Đông thuộc Văn khố Thuyền nhân tại Tiểu bang Victoria Australia ,cũng là Trưởng phái đoàn đã tổ chức cuộc thăm viếng 2 trại tị nạn Galang và Bidong vào tháng 3 vừa qua.
Anh Trần Đông cho biết đến ngày 28 tháng 8 năm 2005 tới đây ,sẽ tổ chức một phái đoàn thứ hai trở lại thăm viếng 2 trại tị nạn Galang của Indonesia và Bidong của Mã lai.Vì tháng sau cũng nhằm mùa Vu Lan báo hiếu .
Ngoài mục đích nói trên , những người trở lại lần này sẽ là tiếng nói mạnh mẽ với chính quyền địa phương ở Galang và Tregganu để bảo vệ 2 Tượng Đài Tưởng niệm đã được xây dựng vào tháng 3 vừa qua .
Cần nhắc lại ở đây vào giữa tháng 6 vừa qua , chính quyền Hà nội đã yêu cầu 2 chính phủ Indonesia và Malaysia nên dẹp bỏ 2 Tượng đài ở hai nơi Galang và Bidong . Chỉ có tượng đài ở Galang đã bị đục bỏ , còn tại Bidong vẫn còn nguyên .
Nếu những ai muốn tham gia phái đoàn thăm 2 trại Tị nạn Galang và bidong có thể liên lạc với các thành viên đại diện từng địa phương .
Cho đến nay đã có khoảng 50 người ở các Tiểu bang khắp nước Úc đã ghi danh tham dự .và chi phí cho chuyến đi lần này có thể là 2000 dollars Australia .
Ngoài ra , hôm thứ hai vừa qua theo giờ địa phương tại Los Angeles Hoa kỳ , khoảng 500 đồng hương đã biểu dương lực lượng trước 2 toà tổng lãnh sự Indonesia và Malaysia để trình thỉnh nguyện thư yêu cầu Chính phủ của 2 nước Indonesia -Malaysia "Đừng Dẹp bỏ 2 Đài Tưởng Niệm ở Galng và Bidong .
Tối hôm qua chương trình Việt ngữ của Đài SBS Radio ,Melbourne đã có cuộc phỏng vấn anh Trần Đông thuộc Văn khố Thuyền nhân tại Tiểu bang Victoria Australia ,cũng là Trưởng phái đoàn đã tổ chức cuộc thăm viếng 2 trại tị nạn Galang và Bidong vào tháng 3 vừa qua.
Anh Trần Đông cho biết đến ngày 28 tháng 8 năm 2005 tới đây ,sẽ tổ chức một phái đoàn thứ hai trở lại thăm viếng 2 trại tị nạn Galang của Indonesia và Bidong của Mã lai.Vì tháng sau cũng nhằm mùa Vu Lan báo hiếu .
Ngoài mục đích nói trên , những người trở lại lần này sẽ là tiếng nói mạnh mẽ với chính quyền địa phương ở Galang và Tregganu để bảo vệ 2 Tượng Đài Tưởng niệm đã được xây dựng vào tháng 3 vừa qua .
Cần nhắc lại ở đây vào giữa tháng 6 vừa qua , chính quyền Hà nội đã yêu cầu 2 chính phủ Indonesia và Malaysia nên dẹp bỏ 2 Tượng đài ở hai nơi Galang và Bidong . Chỉ có tượng đài ở Galang đã bị đục bỏ , còn tại Bidong vẫn còn nguyên .
Nếu những ai muốn tham gia phái đoàn thăm 2 trại Tị nạn Galang và bidong có thể liên lạc với các thành viên đại diện từng địa phương .
Cho đến nay đã có khoảng 50 người ở các Tiểu bang khắp nước Úc đã ghi danh tham dự .và chi phí cho chuyến đi lần này có thể là 2000 dollars Australia .
Ngoài ra , hôm thứ hai vừa qua theo giờ địa phương tại Los Angeles Hoa kỳ , khoảng 500 đồng hương đã biểu dương lực lượng trước 2 toà tổng lãnh sự Indonesia và Malaysia để trình thỉnh nguyện thư yêu cầu Chính phủ của 2 nước Indonesia -Malaysia "Đừng Dẹp bỏ 2 Đài Tưởng Niệm ở Galng và Bidong .
THÁNH LỄ VIỆT NAM ĐẦU TIÊN TRÊN - INTERNET - MẠNG LƯỚI ĐIỆN TOÁN
Được sự chấp thuận của Đức Tổng Giám Mục Barry James Hickey, Tổng Giám Mục Giáo Phận Perth, Úc Châu một thánh lễ bằng tiếng Việt Nam đã được trực tiếp truyền thanh trên Internet - Mạng Lưới Điện Toán Toàn Cầu - vào ngày 31.5.2005 vừa qua tại Giáo Xứ Holy Family, Maddington, trong Tổng Giáo Phận của Ngài.
Ba Linh mục Việt Nam đang sống và phục vụ Giáo Hội Úc Châu là Linh mục Joseph Đồng Văn Vinh, Chánh xứ Good Shepherd Parish, Lockridge, Linh mục Anthony Nguyễn Tùng, OFM, Chánh xứ St Mary, Queen of Heaven Parish, Georges Halls và Linh mục Francis Lý Văn Ca, Chánh xứ Holy Family Parish, Maddington được nhìn nhận như là những “Linh Mục Linh Hướng” của Nhóm Cầu Nguyện trên Mạng Lưới Điện Toán có tên gọi là Nhóm “Dấu Ấn Tình Yêu”.
“Dấu Ấn Tình Yêu” - tạm gọi bằng Anh Ngữ - là “The Seal Of Love’s Group… gồm những Anh Chị Em Việt Nam đang sống khắp đó đây trên thế giới, kể cả những Anh Em Linh Mục, Tu Sĩ Nam Nữ qua Mạng Lưới Điện Toán đã gặp gỡ và nối kết tình Huynh-Đệ-Muội qua những sinh hoạt thân hữu như hát những bài Thánh Ca tôn vinh Thiên Chúa, ca khen Đức Mẹ, Các Thánh và những bài Hiếu Ca nặng nghĩa tình đối với những Đấng Bậc Sinh Thành Dưỡng Dục…
Khởi đầu từ những liên kết thân thương đó, với thời gian… chúng tôi đã lồng vào những Sinh Hoạt Đạo Đức Thiêng Liêng như Các Giờ Kinh Tối theo giờ giấc của từng Châu. Nhờ Các Linh mục Linh Hướng của Nhóm và Ban Điều Hành, Nhóm chúng tôi có những giờ Phụng Vụ Lời Chúa trong ROOM của chúng tôi. Trong thời gian gần đây thay vì gọi là ROOM hay PHÒNG thì một danh xưng khác được đề nghị là “GIA TRANG” DẤU ẤN TÌNH YÊU.
Theo tinh thần Phụng Vụ của Giáo Hội, ngoài những giờ hát Thánh Ca- Hiếu Ca… các giờ kinh cũng mang những sắc thái phụng vụ theo như Mùa Vọng, Giáng Sinh, Chay, Phục Sinh, Lễ Trọng… Phần Phụng Vụ Lời Chúa được dùng lấy từ Sách Các Bài Đọc trong các Thánh Lễ và các bài Chia Sẻ do các Linh mục Linh Hướng giúp đỡ hoặc do các Linh mục thay nhau viết mà chúng tôi nhận thay nhau chia sẻ làm của ăn thiêng liêng.
Tùy Mùa và Lễ Trọng trong Năm Phụng Vụ, chúng tôi có thêm những Giờ Tĩnh Tâm, Học Hỏi thêm cho cuộc sống thiêng liêng do Các Linh Mục Linh Hướng thay nhau giúp đỡ qua sự điều hợp khéo léo của Ban Điều Hành Gia Trang Dấu Ấn Tình Yêu - gọi tắt là DATY - và sự cộng tác nhiệt thành của nhiều Anh Chị Em sống rải rác khắp nơi trên thế giới nhưng qua Yêu Thương chúng tôi đã gặp nhau trong Gia Trang DATY nầy.
Như đã trình bày ở trên các Linh Mục Linh Hướng đã tiên phong thực hiện một sáng kiến là làm lễ trong Nhà Thờ và nối kết vào mạng lưới điện toán toàn cầu truyền đi cho tất cả những ai muốn theo dõi và nghe thánh lễ…. Vấn đề Mục Vụ đặc biệt nầy là nhắm đến “Giới Cao Niên” và những ai có trách nhiệm coi sóc người Cao Niên hay ốm đau liệt lào….
Thánh lễ nầy không thể thay thế được cho những thánh lễ thực sự đòi buộc một người tín hữu ‘bình thường’ phải tham dự vào tối thứ Bảy hay ngày Chủ nhật. Nhờ biết tận dụng các phương tiện liên lạc tân kỳ, Quý Cha và Gia Đình chúng tôi đã làm việc chung với nhau như thể chúng tôi đang sống chung trong một “Gia Trang Việt Nam”.
Trước khi thực hiện chương trình nầy, chúng tôi phải bàn hỏi với những Bề Trên liên hệ, chúng tôi đã phải suy nghĩ, cầu nguyện không ngừng để tìm thánh ý của Chúa. Cũng không phải một sớm mội chiều mà anh em Linh mục của chúng tôi ở Úc có thể cử hành thánh lễ và được phép truyền đi qua mạng lưới điện toán toàn cầu như một lần đã qua… Trong thời gian qua, chúng tôi đã trải qua một chặng đường đầy gian lao thử thách… bị chống đối, bị xuyên tạc… nhưng có ơn của Chúa và sự nâng đỡ của Đấng Bản Quyền, chúng tôi tin tưởng như lời Chúa đã phán qua thánh Phaolô: “Ơn Ta đủ cho con”, nên đã tiếp tục dấn thân trên bước đường mang Chúa đến nhân loại qua mạng lưới Internet.
Ngược lại, chúng tôi cũng nhận được những nâng đỡ tinh thần và những lời cầu nguyện của nhiều anh chị em mà chúng tôi đã có dịp gặp gỡ trên mạng lưới điện toán. Chúng tôi không thể kể hết được… trong số đó có những Anh Em Linh Mục trên Internet nầy… và các bạn thuộc gia đình DATY cũng như những cảm tình viên của Gia Trang DATY. Chúng tôi luôn hy vọng sẽ có thêm Quý Cha cùng đồng hành hợp tác và nâng đỡ chúng tôi thực hiện sáng kiến nầy.
Đối với những ai đã và thường sinh hoạt với Gia Trang DATY còn nhớ các Linh mục Linh Hướng đã nói gì về tương lai…. đã đi tiên phong…. vượt mọi khó khăn để được phép cử hành thánh lễ bằng tiếng Mẹ Việt Nam trên mạng lưới điện toán toàn cầu. Các Linh Mục của Gia Trang DATY cũng ước ao Quý Linh Mục khác cũng sẽ cử hành thánh lễ trong tương lai cho những ai vì nhu cầu mục vụ cần thiết không tham dự thành lễ tại nhà thờ được như luật buộc.
Vì trên Internet quá bao la, chúng ta không thể biết nhau qua Nick Name… thì trong giai đoạn đầu “Thử Nghiệm” nầy, thì Ba Anh Em Linh Mục Việt Nam ở Úc đi tiên phong và nếu Quý Cha muốn gia nhập vào nhóm Tiên Phong nầy thì chúng tôi rất vui mừng đón tiếp Quý Cha để thêm một người Anh Em nối cánh tay trong Hy Tế Thập Giá Trên Bàn Thờ.
Chúng tôi xin xác định thêm một lần nữa: những thánh lễ được cử hành trên mạng lưới điện toán nầy chỉ dành cho những ai muốn tham dự, đặc biệt là những người già cả, ốm đau liệt lào ở khắp đây. Nói cách khác là nghe lễ hay theo dõi lễ trên mạng lưới hoặc nghe lễ trên đài phát thanh hay xem lễ trên đài truyền hình KHÔNG THỂ THAY THẾ việc đi đến nhà thờ để tham dự lễ chiều thứ Bảy hay ngày Chủ Nhật như luật Chúa và Giáo Hội vẫn còn đòi buộc, đối với một người bình thường.
Internet đánh dấu một bước ngoặc quan trọng trong cách thức chúng ta phổ biến Tin Mừng của Chúa….Internet thực sự đã mở ra cho chúng ta một phương cách thức mới nhanh chóng, rẻ tiền và hữu ích và khoa học nếu chúng ta biết tận dụng nó để phục vụ những mục đích tốt.
Như một tài liệu đã được phổ biến với nội dung đại ý như sau: “Thiên Niên Thứ Hai đã chấm dứt và Thiên Niên Thứ Ba bắt đầu gần 5 năm, Đức Cố GH Gioan Phaolô II kêu gọi mọi người hãy dấn thân rao giảng tin mừng trong thế giới ngày nay. Sứ mệnh rao giảng Phúc Âm này đòi cộng đồng tín hữu Việt Nam ở đó đây phải thay đổi không những ở nhiệt tâm mới mà ở phương pháp mới.
Trong hoàn cảnh xã hội quá đổi thay nhanh chóng hiện nay, Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam sẽ tiếp tục lớn mạnh, bành trướng được danh tính, phong phú hóa sứ mệnh của mình khi chúng thăng tiến việc hội nhập văn hóa và nuôi dưỡng tinh thần tập thể, và khi chúng ta từ bỏ lề lối cũ để theo phương thức mới.”
“Các dấu chỉ thời đại thúc bách chúng ta ngước nhìn lên Chúa Giêsu, mẫu gương hợp tác, và mời gọi chúng ta đáp ứng. Các trách nhiệm của việc rao giảng Tin Mừng thời đại đòi chúng ta từ bỏ phương phức nắm quyền lực cũ để thay vào đó bằng phương thức lãnh đạo phục vụ. Hợp tác trong tinh thần đồng đội là điều không thể thiếu trong xã hội toàn cầu. Trong hoàn cảnh xã hội hiện nay qua Internet, toàn thể tín hữu Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam cần phải hợp tác với nhau và giúp đỡ nhau để nhắm đạt được mục tiêu và hoàn thành sứ mệnh rao giảng Tin Mừng thời nay”.
Nếu trong thời gian qua, vì sáng kiến cử hành thánh lễ trực tiếp truyền thanh như chúng tôi đã cử hành một lần trong tháng Năm vừa qua đã là nguyên nhân tranh cãi giữa những ai thường sinh hoạt với nhau trên Mạng Lưới Điện Toán Toàn Cầu… Hy vọng với những tâm tình của chúng tôi trong giây phút nầy hy vọng sẽ giúp Quý Vị phần nào cảm thông với chúng tôi. Đặc biệt Quý Linh Mục - là những người con cưng của Mẹ Maria và Giáo Hội - hãy cùng anh em Linh Mục tại Úc Châu mở rộng một cánh cửa mới, nhãn quang mới để đem Người Anh Cả Giêsu của chúng ta vào một chân trời mới… mỗi khi bàn tay của chúng ta trân báu cầm lấy bánh và đọc “Nầy Là Mình Thầy sẽ bị nộp vì chúng con”.
Chúng tôi đã sưu tầm những websites Công Giáo trên thế giới đã cho thấy có nhiều Giáo Xứ đã xử dụng hệ thống Truyền Thông Tân Kỳ để thực hiện những Thánh Lễ trực tiếp trên Internet bằng những ngôn ngữ khác nhau mỗi ngày, mỗi tuần. Chúng tôi đã giới thiệu địa chỉ những websites nầy cho những ai đến tham dự Giờ Kinh Tối cùng với những thành viên trong Gia Đình DATY. Giáo Hội Mẹ Thánh Công Giáo đã thực hiện…. qua những ngôn nhữ khác nhau…nhưng về phần thánh lễ bằng tiếng Mẹ Việt Nam có lẽ chúng tôi đã mạo muội đi tiên phong.
Qua sự dọn đường nầy mà Đấng Bản Quyền của Tổng Giáo Phận Perth, Tây Úc đã cho phép chúng tôi thực hiện Thánh Lễ Trên Internet như là một hình thức “Lễ Tại Gia - Mass For You At Home” dành cho những ai không thể đến nhà thờ dâng lễ được như chúng tôi đã trình bày ở trên.
Để nâng đỡ cho công việc Mục Vụ dường như còn quá “Mới Mẻ” dưới cái nhìn của nhiều người Việt Nam chúng ta, thì Đức Tổng Giám Mục của Tổng Giáo Phận Tây Úc, Barry James Hickey sẽ dâng thánh lễ trên mạng lưới điện toán toàn cầu. Thánh lễ nầy và sẽ được Phát Thanh và Truyền Hình Trực Tiếp từ Holy Family Parish, Maddington, Tây Úc vào lúc:
12 giờ trưa ngày Thứ Hai 1.8.2005 - Giờ Tây Úc tức là
· 11 giờ trưa - Việt Nam - cùng ngày
· 6 giờ sáng - Âu Châu - cùng ngày
· 7 giờ sáng - Luân Đôn - cùng ngày
· 8 giờ tối - Cali - Chủ Nhật
· 11 giờ tối - Texas - Chủ nhật.
Để có thể theo dõi thánh lễ của Đức TGM Barry James Hickey cử hành cùng với sự đồng tế của các Linh Mục Linh Hướng của Gia Trang DATY, máy computer (Vi Tính) của Quý Vị phải có những điều kiện sau đây:
1. Chương Trình PalTalk đã có trong máy của Quý Vị. Nếu không thì có thể cài đặt programme nầy từ website: www.paltalk.com Xin vui lòng theo những chỉ dẫn khi cài đặt Chương Trình... thời gian cài đặt sẽ không lâu lắm…
2. Quý Vị phải chọn Nick Name & Password….
3. Sau khi đã cài đặt xong Chương Trình nầy… Quý Vị nhấn vào GROUPS….. theo thứ tự từ trên xuống tìm Group: ‘BY LANGUAGE ASIA & THE FAR EAST….’ và click vào Nhóm Group nầy.
4. Trong chính Nhóm Group nầy, Quý Vị tìm tên Group sau đây:
+ + Dau An Tinh Yeu + +
Quý Vị nhấn con mouse vào đó và add Group Gia Trang của chúng tôi vào Favourite của Quý Vị.
Được sự chấp thuận của Đức Tổng Giám Mục Barry James Hickey, Tổng Giám Mục Giáo Phận Perth, Úc Châu một thánh lễ bằng tiếng Việt Nam đã được trực tiếp truyền thanh trên Internet - Mạng Lưới Điện Toán Toàn Cầu - vào ngày 31.5.2005 vừa qua tại Giáo Xứ Holy Family, Maddington, trong Tổng Giáo Phận của Ngài.
Ba Linh mục Việt Nam đang sống và phục vụ Giáo Hội Úc Châu là Linh mục Joseph Đồng Văn Vinh, Chánh xứ Good Shepherd Parish, Lockridge, Linh mục Anthony Nguyễn Tùng, OFM, Chánh xứ St Mary, Queen of Heaven Parish, Georges Halls và Linh mục Francis Lý Văn Ca, Chánh xứ Holy Family Parish, Maddington được nhìn nhận như là những “Linh Mục Linh Hướng” của Nhóm Cầu Nguyện trên Mạng Lưới Điện Toán có tên gọi là Nhóm “Dấu Ấn Tình Yêu”.
“Dấu Ấn Tình Yêu” - tạm gọi bằng Anh Ngữ - là “The Seal Of Love’s Group… gồm những Anh Chị Em Việt Nam đang sống khắp đó đây trên thế giới, kể cả những Anh Em Linh Mục, Tu Sĩ Nam Nữ qua Mạng Lưới Điện Toán đã gặp gỡ và nối kết tình Huynh-Đệ-Muội qua những sinh hoạt thân hữu như hát những bài Thánh Ca tôn vinh Thiên Chúa, ca khen Đức Mẹ, Các Thánh và những bài Hiếu Ca nặng nghĩa tình đối với những Đấng Bậc Sinh Thành Dưỡng Dục…
Khởi đầu từ những liên kết thân thương đó, với thời gian… chúng tôi đã lồng vào những Sinh Hoạt Đạo Đức Thiêng Liêng như Các Giờ Kinh Tối theo giờ giấc của từng Châu. Nhờ Các Linh mục Linh Hướng của Nhóm và Ban Điều Hành, Nhóm chúng tôi có những giờ Phụng Vụ Lời Chúa trong ROOM của chúng tôi. Trong thời gian gần đây thay vì gọi là ROOM hay PHÒNG thì một danh xưng khác được đề nghị là “GIA TRANG” DẤU ẤN TÌNH YÊU.
Theo tinh thần Phụng Vụ của Giáo Hội, ngoài những giờ hát Thánh Ca- Hiếu Ca… các giờ kinh cũng mang những sắc thái phụng vụ theo như Mùa Vọng, Giáng Sinh, Chay, Phục Sinh, Lễ Trọng… Phần Phụng Vụ Lời Chúa được dùng lấy từ Sách Các Bài Đọc trong các Thánh Lễ và các bài Chia Sẻ do các Linh mục Linh Hướng giúp đỡ hoặc do các Linh mục thay nhau viết mà chúng tôi nhận thay nhau chia sẻ làm của ăn thiêng liêng.
Tùy Mùa và Lễ Trọng trong Năm Phụng Vụ, chúng tôi có thêm những Giờ Tĩnh Tâm, Học Hỏi thêm cho cuộc sống thiêng liêng do Các Linh Mục Linh Hướng thay nhau giúp đỡ qua sự điều hợp khéo léo của Ban Điều Hành Gia Trang Dấu Ấn Tình Yêu - gọi tắt là DATY - và sự cộng tác nhiệt thành của nhiều Anh Chị Em sống rải rác khắp nơi trên thế giới nhưng qua Yêu Thương chúng tôi đã gặp nhau trong Gia Trang DATY nầy.
Như đã trình bày ở trên các Linh Mục Linh Hướng đã tiên phong thực hiện một sáng kiến là làm lễ trong Nhà Thờ và nối kết vào mạng lưới điện toán toàn cầu truyền đi cho tất cả những ai muốn theo dõi và nghe thánh lễ…. Vấn đề Mục Vụ đặc biệt nầy là nhắm đến “Giới Cao Niên” và những ai có trách nhiệm coi sóc người Cao Niên hay ốm đau liệt lào….
Thánh lễ nầy không thể thay thế được cho những thánh lễ thực sự đòi buộc một người tín hữu ‘bình thường’ phải tham dự vào tối thứ Bảy hay ngày Chủ nhật. Nhờ biết tận dụng các phương tiện liên lạc tân kỳ, Quý Cha và Gia Đình chúng tôi đã làm việc chung với nhau như thể chúng tôi đang sống chung trong một “Gia Trang Việt Nam”.
Trước khi thực hiện chương trình nầy, chúng tôi phải bàn hỏi với những Bề Trên liên hệ, chúng tôi đã phải suy nghĩ, cầu nguyện không ngừng để tìm thánh ý của Chúa. Cũng không phải một sớm mội chiều mà anh em Linh mục của chúng tôi ở Úc có thể cử hành thánh lễ và được phép truyền đi qua mạng lưới điện toán toàn cầu như một lần đã qua… Trong thời gian qua, chúng tôi đã trải qua một chặng đường đầy gian lao thử thách… bị chống đối, bị xuyên tạc… nhưng có ơn của Chúa và sự nâng đỡ của Đấng Bản Quyền, chúng tôi tin tưởng như lời Chúa đã phán qua thánh Phaolô: “Ơn Ta đủ cho con”, nên đã tiếp tục dấn thân trên bước đường mang Chúa đến nhân loại qua mạng lưới Internet.
Ngược lại, chúng tôi cũng nhận được những nâng đỡ tinh thần và những lời cầu nguyện của nhiều anh chị em mà chúng tôi đã có dịp gặp gỡ trên mạng lưới điện toán. Chúng tôi không thể kể hết được… trong số đó có những Anh Em Linh Mục trên Internet nầy… và các bạn thuộc gia đình DATY cũng như những cảm tình viên của Gia Trang DATY. Chúng tôi luôn hy vọng sẽ có thêm Quý Cha cùng đồng hành hợp tác và nâng đỡ chúng tôi thực hiện sáng kiến nầy.
Đối với những ai đã và thường sinh hoạt với Gia Trang DATY còn nhớ các Linh mục Linh Hướng đã nói gì về tương lai…. đã đi tiên phong…. vượt mọi khó khăn để được phép cử hành thánh lễ bằng tiếng Mẹ Việt Nam trên mạng lưới điện toán toàn cầu. Các Linh Mục của Gia Trang DATY cũng ước ao Quý Linh Mục khác cũng sẽ cử hành thánh lễ trong tương lai cho những ai vì nhu cầu mục vụ cần thiết không tham dự thành lễ tại nhà thờ được như luật buộc.
Vì trên Internet quá bao la, chúng ta không thể biết nhau qua Nick Name… thì trong giai đoạn đầu “Thử Nghiệm” nầy, thì Ba Anh Em Linh Mục Việt Nam ở Úc đi tiên phong và nếu Quý Cha muốn gia nhập vào nhóm Tiên Phong nầy thì chúng tôi rất vui mừng đón tiếp Quý Cha để thêm một người Anh Em nối cánh tay trong Hy Tế Thập Giá Trên Bàn Thờ.
Chúng tôi xin xác định thêm một lần nữa: những thánh lễ được cử hành trên mạng lưới điện toán nầy chỉ dành cho những ai muốn tham dự, đặc biệt là những người già cả, ốm đau liệt lào ở khắp đây. Nói cách khác là nghe lễ hay theo dõi lễ trên mạng lưới hoặc nghe lễ trên đài phát thanh hay xem lễ trên đài truyền hình KHÔNG THỂ THAY THẾ việc đi đến nhà thờ để tham dự lễ chiều thứ Bảy hay ngày Chủ Nhật như luật Chúa và Giáo Hội vẫn còn đòi buộc, đối với một người bình thường.
Internet đánh dấu một bước ngoặc quan trọng trong cách thức chúng ta phổ biến Tin Mừng của Chúa….Internet thực sự đã mở ra cho chúng ta một phương cách thức mới nhanh chóng, rẻ tiền và hữu ích và khoa học nếu chúng ta biết tận dụng nó để phục vụ những mục đích tốt.
Như một tài liệu đã được phổ biến với nội dung đại ý như sau: “Thiên Niên Thứ Hai đã chấm dứt và Thiên Niên Thứ Ba bắt đầu gần 5 năm, Đức Cố GH Gioan Phaolô II kêu gọi mọi người hãy dấn thân rao giảng tin mừng trong thế giới ngày nay. Sứ mệnh rao giảng Phúc Âm này đòi cộng đồng tín hữu Việt Nam ở đó đây phải thay đổi không những ở nhiệt tâm mới mà ở phương pháp mới.
Trong hoàn cảnh xã hội quá đổi thay nhanh chóng hiện nay, Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam sẽ tiếp tục lớn mạnh, bành trướng được danh tính, phong phú hóa sứ mệnh của mình khi chúng thăng tiến việc hội nhập văn hóa và nuôi dưỡng tinh thần tập thể, và khi chúng ta từ bỏ lề lối cũ để theo phương thức mới.”
“Các dấu chỉ thời đại thúc bách chúng ta ngước nhìn lên Chúa Giêsu, mẫu gương hợp tác, và mời gọi chúng ta đáp ứng. Các trách nhiệm của việc rao giảng Tin Mừng thời đại đòi chúng ta từ bỏ phương phức nắm quyền lực cũ để thay vào đó bằng phương thức lãnh đạo phục vụ. Hợp tác trong tinh thần đồng đội là điều không thể thiếu trong xã hội toàn cầu. Trong hoàn cảnh xã hội hiện nay qua Internet, toàn thể tín hữu Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam cần phải hợp tác với nhau và giúp đỡ nhau để nhắm đạt được mục tiêu và hoàn thành sứ mệnh rao giảng Tin Mừng thời nay”.
Nếu trong thời gian qua, vì sáng kiến cử hành thánh lễ trực tiếp truyền thanh như chúng tôi đã cử hành một lần trong tháng Năm vừa qua đã là nguyên nhân tranh cãi giữa những ai thường sinh hoạt với nhau trên Mạng Lưới Điện Toán Toàn Cầu… Hy vọng với những tâm tình của chúng tôi trong giây phút nầy hy vọng sẽ giúp Quý Vị phần nào cảm thông với chúng tôi. Đặc biệt Quý Linh Mục - là những người con cưng của Mẹ Maria và Giáo Hội - hãy cùng anh em Linh Mục tại Úc Châu mở rộng một cánh cửa mới, nhãn quang mới để đem Người Anh Cả Giêsu của chúng ta vào một chân trời mới… mỗi khi bàn tay của chúng ta trân báu cầm lấy bánh và đọc “Nầy Là Mình Thầy sẽ bị nộp vì chúng con”.
Chúng tôi đã sưu tầm những websites Công Giáo trên thế giới đã cho thấy có nhiều Giáo Xứ đã xử dụng hệ thống Truyền Thông Tân Kỳ để thực hiện những Thánh Lễ trực tiếp trên Internet bằng những ngôn ngữ khác nhau mỗi ngày, mỗi tuần. Chúng tôi đã giới thiệu địa chỉ những websites nầy cho những ai đến tham dự Giờ Kinh Tối cùng với những thành viên trong Gia Đình DATY. Giáo Hội Mẹ Thánh Công Giáo đã thực hiện…. qua những ngôn nhữ khác nhau…nhưng về phần thánh lễ bằng tiếng Mẹ Việt Nam có lẽ chúng tôi đã mạo muội đi tiên phong.
Qua sự dọn đường nầy mà Đấng Bản Quyền của Tổng Giáo Phận Perth, Tây Úc đã cho phép chúng tôi thực hiện Thánh Lễ Trên Internet như là một hình thức “Lễ Tại Gia - Mass For You At Home” dành cho những ai không thể đến nhà thờ dâng lễ được như chúng tôi đã trình bày ở trên.
Để nâng đỡ cho công việc Mục Vụ dường như còn quá “Mới Mẻ” dưới cái nhìn của nhiều người Việt Nam chúng ta, thì Đức Tổng Giám Mục của Tổng Giáo Phận Tây Úc, Barry James Hickey sẽ dâng thánh lễ trên mạng lưới điện toán toàn cầu. Thánh lễ nầy và sẽ được Phát Thanh và Truyền Hình Trực Tiếp từ Holy Family Parish, Maddington, Tây Úc vào lúc:
12 giờ trưa ngày Thứ Hai 1.8.2005 - Giờ Tây Úc tức là
· 11 giờ trưa - Việt Nam - cùng ngày
· 6 giờ sáng - Âu Châu - cùng ngày
· 7 giờ sáng - Luân Đôn - cùng ngày
· 8 giờ tối - Cali - Chủ Nhật
· 11 giờ tối - Texas - Chủ nhật.
Để có thể theo dõi thánh lễ của Đức TGM Barry James Hickey cử hành cùng với sự đồng tế của các Linh Mục Linh Hướng của Gia Trang DATY, máy computer (Vi Tính) của Quý Vị phải có những điều kiện sau đây:
1. Chương Trình PalTalk đã có trong máy của Quý Vị. Nếu không thì có thể cài đặt programme nầy từ website: www.paltalk.com Xin vui lòng theo những chỉ dẫn khi cài đặt Chương Trình... thời gian cài đặt sẽ không lâu lắm…
2. Quý Vị phải chọn Nick Name & Password….
3. Sau khi đã cài đặt xong Chương Trình nầy… Quý Vị nhấn vào GROUPS….. theo thứ tự từ trên xuống tìm Group: ‘BY LANGUAGE ASIA & THE FAR EAST….’ và click vào Nhóm Group nầy.
4. Trong chính Nhóm Group nầy, Quý Vị tìm tên Group sau đây:
+ + Dau An Tinh Yeu + +
Quý Vị nhấn con mouse vào đó và add Group Gia Trang của chúng tôi vào Favourite của Quý Vị.
-
- Posts: 2581
- Joined: Mon Dec 06, 2004 5:03 am
- Been thanked: 1 time
Tin Sydney Úc châu .
Hàng năm vào giữa tháng 8 , Hội Cựu Chiến Binh Úc trên toàn Nước Úc sẽ tổ chức lễ kỷ niệm Chiến Thắng Long Tân .Một chiến thắng oai hùng của Quân đội Úc khi tham chiến tại VN . Trận Chiến Long Tân tại Phước Tuy Bà rịa , Quân đội Úc đã tiêu diệt trọn một Sư Đoàn của Việt Cộng .
Năm nay ngày kỷ niệm Chiến thắng Long Tân sẽ được tổ chức vào ngày thứ năm 18/8/2005 .Và kể từ năm 2000, Hội Cựu Chiến binh đã đổi tên là ngày Vietnamese day . Để tất cả các cựu Chiến binh QLVNCH và gia đình có thể tham dự ngày này .
Đặc biệt năm nay , Ban chấp hành Cộng đồng Người Việt Tiểu bang NSW đã vận động với hội đồng thành phố Fairfield để cho phép Cộng đồng Người Việt Tự Do NSW tổ chức lễ Thượng kỳ tại đài tượng niệm Chiến sĩ Úc Việt tại công viên Craba Vale Park .
Buổi lễ thượng kỳ này sẽ tổ chức vào lúc 9 giờ sáng ngày thứ năm 18/8,với sự tham gia của toàn thể đồng hương và các cựu chiến binh Úc Việt tại Tiểu bang NSW .Sau đó các Cựu Chiến binh Úc Việt sẽ tham sự buổi Diễn hành và đặt vào Hoa tại Sgts Mess Holsworthy .
Cũng cần nên nhắc lại ở đây, trong xuốt thời gian tham chiến tại Việt Nam
đã có 504 quân nhân Úc đã hy sinh .
Trong ngày hôm nay chủ nhật 14/8 -hội Cựu chiến binh Úc -chi nhánh RSL sẽ có một buổi Tượng niệm và lễ đặt vòng hoa tại công viên Cabra Vale -để kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Thái bình Dương còn được gọi là ngày VIP day .
Hàng năm vào giữa tháng 8 , Hội Cựu Chiến Binh Úc trên toàn Nước Úc sẽ tổ chức lễ kỷ niệm Chiến Thắng Long Tân .Một chiến thắng oai hùng của Quân đội Úc khi tham chiến tại VN . Trận Chiến Long Tân tại Phước Tuy Bà rịa , Quân đội Úc đã tiêu diệt trọn một Sư Đoàn của Việt Cộng .
Năm nay ngày kỷ niệm Chiến thắng Long Tân sẽ được tổ chức vào ngày thứ năm 18/8/2005 .Và kể từ năm 2000, Hội Cựu Chiến binh đã đổi tên là ngày Vietnamese day . Để tất cả các cựu Chiến binh QLVNCH và gia đình có thể tham dự ngày này .
Đặc biệt năm nay , Ban chấp hành Cộng đồng Người Việt Tiểu bang NSW đã vận động với hội đồng thành phố Fairfield để cho phép Cộng đồng Người Việt Tự Do NSW tổ chức lễ Thượng kỳ tại đài tượng niệm Chiến sĩ Úc Việt tại công viên Craba Vale Park .
Buổi lễ thượng kỳ này sẽ tổ chức vào lúc 9 giờ sáng ngày thứ năm 18/8,với sự tham gia của toàn thể đồng hương và các cựu chiến binh Úc Việt tại Tiểu bang NSW .Sau đó các Cựu Chiến binh Úc Việt sẽ tham sự buổi Diễn hành và đặt vào Hoa tại Sgts Mess Holsworthy .
Cũng cần nên nhắc lại ở đây, trong xuốt thời gian tham chiến tại Việt Nam
đã có 504 quân nhân Úc đã hy sinh .
Trong ngày hôm nay chủ nhật 14/8 -hội Cựu chiến binh Úc -chi nhánh RSL sẽ có một buổi Tượng niệm và lễ đặt vòng hoa tại công viên Cabra Vale -để kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Thái bình Dương còn được gọi là ngày VIP day .
-
- Posts: 2581
- Joined: Mon Dec 06, 2004 5:03 am
- Been thanked: 1 time
Chiến Thắng Thái bình Dương .
Sáng hôm qua ,Hội Cựu Chiến Binh Úc chi nhánh RSL Canley Height đã phối hợp với một số RSL địa phương để tổ chức Kỷ niệm 60 năm ngày Quân đội Úc Chiên Thắng Thái bình Dương trong chiến tranh Thế giới lần thứ Hai .Còn được gọi là ngày VIP day .
Trong dịp này một số Cựu Quân nhân QLVNCH cũng được mời tham dự .
cùng diễn hành và đặt vòng Hoa tại đài tượng niệm ở Công viên Cabra vale Park .[img]http://dienhanh%203[/img]
Sáng hôm qua ,Hội Cựu Chiến Binh Úc chi nhánh RSL Canley Height đã phối hợp với một số RSL địa phương để tổ chức Kỷ niệm 60 năm ngày Quân đội Úc Chiên Thắng Thái bình Dương trong chiến tranh Thế giới lần thứ Hai .Còn được gọi là ngày VIP day .
Trong dịp này một số Cựu Quân nhân QLVNCH cũng được mời tham dự .
cùng diễn hành và đặt vòng Hoa tại đài tượng niệm ở Công viên Cabra vale Park .[img]http://dienhanh%203[/img]
Ngày Long Tân
Mời quý vị xem hình lể thượng cờ Việt Nam Cộng Hòa trong ngày kỷ niệm Chiến Thắng Long Tân của QD Úc tại VN 1966-1972. và tưởng niệm 504 Chiến binh Úc hy sinh tại VN
Hằng năm cứ đến ngày 18 tháng 8 , các Cựu Chiến Binh Úc thuộc các Tiểu bang trên toàn thể Nước Úc đều tổ chức Lễ kỷ niệm Chiến Thắng Long Tân -
Trận chiến Long Tân mà các Quân nhân Úc không bao giờ quên là đã đánh tan Một Sư Đoàn của Việt Cộng năm 1966.
Nhân dịp này các cựu Chiến binh Úc đã tổ chức các cuộc Diễn hành thuộc từng địa phương và lễ đặt Vòng hoa để tưởng niệm 504 Chiến Binh Úc đã hy sinh tại Việt nam .
và bắt đầu từ năm 2000 , ngày kỷ niệm Chiến thắng Long Tân đã được đổi thành ngày Việtnamese day ,để tất cả các Cựu Quân nhân VNCH và gia đình có thể tham dự ngày kỷ niệm này .
Đặc biệt năm nay , ban chấp hành Cộng đồng Người Việt Tự Do ở Sydney phối hợp với Tổng hội Cựu Quân nhân Úc châu đã tổ chức một buổi lễ Thượng Kỳ Úc Việt tại Công viên Cabra Vale Park trước tượng đài Úc Việt .
Khoảng 1000 người Việt tay cầm cờ Úc Việt đã tham dự buổi lễ Thượng kỳ trong một không khí rất trang nghiêm .
Sau khi toán rước Quân kỳ của Quân lực Việt nam Cộng hòa do các cựu Quân nhân QLVNCH tiến đến vị trí trước tượng đài Úc Việt - là lễ Thuợng Kỳ với 4 lá Cờ - Cờ Úc - cờ Vàng ba sọc đỏ - Cờ thành phố Sydney - và lá cờ của Hội đồng thành phố fairfield - nơi cư trú của rất đông người Việt .
Khi tiếng xướng ngôn viên bắt đầu hô vang tất cả các đồng hương tham dự đã đồng cất tiếng ca hát bài Quốc ca Việt nam .và bài hát Quốc ca vừa chấm dứt , tất cả đồng hương tham dự đã dơ tay cao phất hai lá cờ Úc Việt - mầu cờ Xanh của Úc và cờ Vàng và hô vang cả khu Công viên vì lần đầu tiên sau 30 năm định cư tại Úc ngày hôm nay mới có lể Thượng Kỳ Cờ Vàng ba sọc bay trên bầu trời thành phố Fairfield nói riêng và bầu trời Sydney nói chung .
kế tiếp là lễ đặt vòng hoa tại đài kỷ niệm Úc Việt .
nhân dịp này ông chủ tịch Cộng đồng Người Việt Tự do Tiểu bang NSW đã đọc diễn văn Vinh danh 504 Quân nhân Úc đã hy sinh tại chiến trường Việt nam để giúp đỡ bảo vệ lãnh thổ miền Nam từ năm 1966 đến 1972 .và ông chủ tịch cũng không quên cám ơn hội đồng thành phố Fairfield đã giúp đỡ và cho phép tổ chức buổi lễ Thượng kỳ trang trọng trong ngày hôm nay .
Buổi lễ Thượng Kỳ đã chấm dứt vào lúc 10 giờ sáng .
Cần nhắc lại ở đây , với sự vận động mạnh mẽ của ban chấp hành Cộng đồng Người việt Tự do tại Sydney với hội đồng thành phố Fairfield - nơi có đông người việt Cư ngụ .hội đồng thành phố Fairfield đã chấp thuận cho Cộng đồng Người Việt tại Tiểu bang NSW thượng cờ vàng truyền thống và cờ úc trong 3 ngày sau đây hàng năm
-Ngày kỷ niệm Chiến Thắng Long Tân 18/8
Ngày Quốc hận 30/4
và ngày Quân lực 19/6 .
Anh Nguyễn_Sydney tường thuật
Hằng năm cứ đến ngày 18 tháng 8 , các Cựu Chiến Binh Úc thuộc các Tiểu bang trên toàn thể Nước Úc đều tổ chức Lễ kỷ niệm Chiến Thắng Long Tân -
Trận chiến Long Tân mà các Quân nhân Úc không bao giờ quên là đã đánh tan Một Sư Đoàn của Việt Cộng năm 1966.
Nhân dịp này các cựu Chiến binh Úc đã tổ chức các cuộc Diễn hành thuộc từng địa phương và lễ đặt Vòng hoa để tưởng niệm 504 Chiến Binh Úc đã hy sinh tại Việt nam .
và bắt đầu từ năm 2000 , ngày kỷ niệm Chiến thắng Long Tân đã được đổi thành ngày Việtnamese day ,để tất cả các Cựu Quân nhân VNCH và gia đình có thể tham dự ngày kỷ niệm này .
Đặc biệt năm nay , ban chấp hành Cộng đồng Người Việt Tự Do ở Sydney phối hợp với Tổng hội Cựu Quân nhân Úc châu đã tổ chức một buổi lễ Thượng Kỳ Úc Việt tại Công viên Cabra Vale Park trước tượng đài Úc Việt .
Khoảng 1000 người Việt tay cầm cờ Úc Việt đã tham dự buổi lễ Thượng kỳ trong một không khí rất trang nghiêm .
Sau khi toán rước Quân kỳ của Quân lực Việt nam Cộng hòa do các cựu Quân nhân QLVNCH tiến đến vị trí trước tượng đài Úc Việt - là lễ Thuợng Kỳ với 4 lá Cờ - Cờ Úc - cờ Vàng ba sọc đỏ - Cờ thành phố Sydney - và lá cờ của Hội đồng thành phố fairfield - nơi cư trú của rất đông người Việt .
Khi tiếng xướng ngôn viên bắt đầu hô vang tất cả các đồng hương tham dự đã đồng cất tiếng ca hát bài Quốc ca Việt nam .và bài hát Quốc ca vừa chấm dứt , tất cả đồng hương tham dự đã dơ tay cao phất hai lá cờ Úc Việt - mầu cờ Xanh của Úc và cờ Vàng và hô vang cả khu Công viên vì lần đầu tiên sau 30 năm định cư tại Úc ngày hôm nay mới có lể Thượng Kỳ Cờ Vàng ba sọc bay trên bầu trời thành phố Fairfield nói riêng và bầu trời Sydney nói chung .
kế tiếp là lễ đặt vòng hoa tại đài kỷ niệm Úc Việt .
nhân dịp này ông chủ tịch Cộng đồng Người Việt Tự do Tiểu bang NSW đã đọc diễn văn Vinh danh 504 Quân nhân Úc đã hy sinh tại chiến trường Việt nam để giúp đỡ bảo vệ lãnh thổ miền Nam từ năm 1966 đến 1972 .và ông chủ tịch cũng không quên cám ơn hội đồng thành phố Fairfield đã giúp đỡ và cho phép tổ chức buổi lễ Thượng kỳ trang trọng trong ngày hôm nay .
Buổi lễ Thượng Kỳ đã chấm dứt vào lúc 10 giờ sáng .
Cần nhắc lại ở đây , với sự vận động mạnh mẽ của ban chấp hành Cộng đồng Người việt Tự do tại Sydney với hội đồng thành phố Fairfield - nơi có đông người việt Cư ngụ .hội đồng thành phố Fairfield đã chấp thuận cho Cộng đồng Người Việt tại Tiểu bang NSW thượng cờ vàng truyền thống và cờ úc trong 3 ngày sau đây hàng năm
-Ngày kỷ niệm Chiến Thắng Long Tân 18/8
Ngày Quốc hận 30/4
và ngày Quân lực 19/6 .
Anh Nguyễn_Sydney tường thuật
CĐNVTD/UC lên tiếng về cuộc chiến Việt Nam trên báo Úc
[Bản Tin CÐNVTD/UC 18/8/2005]
"Nhiều sách giáo khoa trung học, khi nói về cuộc chiến Việt Nam, có nhiều đoạn đọc giống như tài liệu phản chiến". Hôm nay, ngày vinh danh Cựu Chiến Binh Úc ở Việt Nam, nhật báo Herald Sun đăng một bài Quan Điểm của Ban Chấp Hành Cộng Đồng Người Việt Tự Do, nói về chính nghiã bảo vệ tự do của cuộc chiến Việt Nam, và khuyến cáo về việc nhiều cuốn sách giáo khoa vẫn còn những xuyên tạc từ thời chiến. Bài có đoạn nói trên.
Nhật báo Herald Sun ở tiểu bang Victoria là nhật báo có số lượng phát hành và số độc giả lớn nhất nước Úc, hơn 1 triệu người. Dưới đây là bản phỏng dịch của bài này, ở trang 24. Tựa đề, do báo này đặt, là "Cuộc chiến tuyên truyền mà cựu chiến binh của chúng ta phải đối phó".
"Hôm nay, ngày vinh danh Cựu Chiến Binh Úc ở Việt Nam, những người lính của chúng ta trong cuộc chiến Việt Nam đã bớt bị hiểu lầm, nhưng còn chính cuộc chiến thì không.
Hồi đó, khi các cựu chiến binh trở về đây từ Việt Nam, họ bị xã hội đối xử nhạt nhẽo.
Ngày nay, nhiều người Úc cho rằng đáng lẽ họ phải được đối xử tử tế hơn.
Không phải vì họ là anh hùng, mà vì việc chiến đấu trong cuộc chiến sai lầm không phải là lỗi của họ.
Có một số người Úc tin rằng đó là một cuộc nội chiến, không dính líu gì đến Úc.
Họ nói rằng lý thuyết domino là do Hoa Kỳ biạ ra để có cớ gởi quân lính vào, và những người lính này đã tàn sát dân lành vô cớ.
Bắc Việt chiến đấu chỉ là để tự vệ, chứ không phải vì họ muốn giành giựt tài nguyên trù phú của miền Nam.
Và ngày nay - khi mà nền kinh tế của Việt Nam đang được mở cửa - thì chắc chắn là người dân Việt sẽ được hưởng nhiều quyền tự do hơn, và như thế có nghĩa là chiến tranh đã chẳng có mục đích gì.
Tiếc thay, những lý thuyết nói trên không làm gì cả mà chỉ tiếp nối những giả dối và mập mờ trắng đen lẫn lộn trong thời chiến.
Ngày nay, những giả dối đó vẫn còn, nhất là trong sách giáo khoa, gây ảnh hưởng đến những thế hệ tương lai.
Chúng ta hãy thử bàn về lời giả dối cho rằng thuyết domino chỉ là do Hoa Kỳ biạ đặt ra.
Hãy đến trang web của Đảng CSVN, bấm vào trang tiểu sử chính thức của người sáng lập ra đảng này, nơi đây ta sẽ đọc rằng Hồ Chí Minh "tự đặt cho mình sứ mạng bành trướng chủ thuyết cộng sản đến Á Châu nói chung, và Đông Dương nói riêng".
Một sự giấu diếm rất lớn, là về vai trò của Hoa Kỳ trong cuộc chiến.
Đúng vậy, Hoa Kỳ có mặt ở Việt Nam, nhưng không mấy ai biết rằng Liên Xô và Trung Cộng cũng có mặt một cách hùng hậu.
Chính tài liệu của Liên Xô cho thấy họ đã cho Hà Nội khoảng 1 tỉ đô la mỗi năm.
Và, cũng tương tự, Trung Cộng đổ vào ít nhất là 15 tỉ và ít nhất là 300 ngàn "cố vấn quân sự" và quân lính.
Ngay cả Bắc Hàn cũng gởi phi công của họ vào, và bây giờ cả Hà Nội cũng đã công nhận như thế.
Trong khi khối Cộng Sản tiếp tục đổ xe tăng và súng máy vào để giúp Hà Nội, thì khối Tây Phương quay lưng đi, khiến nguồn cung cấp đạn và nhiên liệu cho Sàigòn bị cạn kiệt.
Thế mà nhiều sách giáo khoa trung học, khi nói về cuộc chiến Việt Nam, có nhiều đoạn đọc giống như tài liệu phản chiến. Một số lại còn trích lại nguyên văn những truyền đơn phản chiến, trích một cách đồng ý.
Ngoài ra, phần lớn các sách giáo khoa đều nói nhiều về những sự tàn ác của lính Mỹ, nhưng ít nói, hoặc không nói gì về những tàn ác của cộng sản.
Một thí dụ tiểu biểu là, một cuốn giáo khoa kia có một tấm hình lớn cho thấy xác của hơn 300 dân làng Mỹ Lai bị lính Mỹ thảm sát năm 1968, nhưng lại hoàn toàn không nói gì về vụ 4.000 nạn nhân bị cộng sản thảm sát ở Huế chỉ vài tuần trước.
Những đoạn như thế rõ ràng là muốn người đọc hiểu rằng lính Mỹ và đồng minh giết thường dân vô cớ.
Thế nhưng, khi mà lính du kích giả dạng thường dân, và lẩn trốn trong dân, thì chiến lược du kích đó cố tình dùng sinh mạng của thường dân làm bàn đạp để đạt được thắng lợi về tuyên truyền cũng như quân sự.
Chính nghĩa bảo vệ tự do của miền Nam đã được chứng minh vào năm 1975, nhưng lúc đó đã trễ.
Chế độ tàn ác và thù hằn này giam một triệu người vào các trại lao động, giết hàng ngàn người trong đó, và đưa ít nhất là hàng trăm ngàn người vào đường chết khi vượt biển để tìm lối thoát.
Chế độ này đã hằn học dùng xe ủi để san bằng nghiã trang quân đội của miền Nam.
Họ tịch thu nhà cửa và cơ sở thờ phượng của người dân miền Nam. Họ công bố rằng tất cả đất đai là của Đảng Cộng Sản.
Chế độ này tuyên bố bãi bỏ đồng tiền miền Nam, để làm cho mọi người nghèo như nhau. Họ dẹp tất cả các nghiệp đoàn, cơ quan truyền thông, và giáo hội. Ngay cả các câu lạc bộ thể thao cũng không thoát.
Ngày nay, trong khi mở cửa để xuất cảng những hàng hoá có giá thành rẻ vì nhân công có lương thấp bởi nghiệp đoàn là do Đảng CS nắm, thì chế độ này lại khép chặt cửa đối với phóng viên ngoại quốc.
ĐÓ LÀ lý do tại sao ít ai ở ngoài biết rằng trong thời gian Lễ Phục Sinh vừa qua, chế độ này đã tàn sát có lẽ hàng trăm người tham dự cuộc biểu tình ở Cao Nguyên Trung Phần, hoặc biết về hàng trăm tù nhân chính trị đang bị giam giữ.
Chúng ta hãy nên xét lại những gì mình biết về cuộc chiến này, bởi vì có thể trong những gì mình biết, có trắng đen lẫn lộn.
Chúng ta cũng hãy nên yêu cầu trường học cho con em chúng ta học từ những cuốn sách giáo khoa không tuyên truyền.
Làm như thế là chúng ta tôn trọng sự hy sinh của những cựu chiến binh của chúng ta, dù đã hy sinh hay còn sống.
Tác giả Đoàn Việt Trung là Tổng Thư Ký của Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu"
[Bản Tin CÐNVTD/UC 18/8/2005]
"Nhiều sách giáo khoa trung học, khi nói về cuộc chiến Việt Nam, có nhiều đoạn đọc giống như tài liệu phản chiến". Hôm nay, ngày vinh danh Cựu Chiến Binh Úc ở Việt Nam, nhật báo Herald Sun đăng một bài Quan Điểm của Ban Chấp Hành Cộng Đồng Người Việt Tự Do, nói về chính nghiã bảo vệ tự do của cuộc chiến Việt Nam, và khuyến cáo về việc nhiều cuốn sách giáo khoa vẫn còn những xuyên tạc từ thời chiến. Bài có đoạn nói trên.
Nhật báo Herald Sun ở tiểu bang Victoria là nhật báo có số lượng phát hành và số độc giả lớn nhất nước Úc, hơn 1 triệu người. Dưới đây là bản phỏng dịch của bài này, ở trang 24. Tựa đề, do báo này đặt, là "Cuộc chiến tuyên truyền mà cựu chiến binh của chúng ta phải đối phó".
"Hôm nay, ngày vinh danh Cựu Chiến Binh Úc ở Việt Nam, những người lính của chúng ta trong cuộc chiến Việt Nam đã bớt bị hiểu lầm, nhưng còn chính cuộc chiến thì không.
Hồi đó, khi các cựu chiến binh trở về đây từ Việt Nam, họ bị xã hội đối xử nhạt nhẽo.
Ngày nay, nhiều người Úc cho rằng đáng lẽ họ phải được đối xử tử tế hơn.
Không phải vì họ là anh hùng, mà vì việc chiến đấu trong cuộc chiến sai lầm không phải là lỗi của họ.
Có một số người Úc tin rằng đó là một cuộc nội chiến, không dính líu gì đến Úc.
Họ nói rằng lý thuyết domino là do Hoa Kỳ biạ ra để có cớ gởi quân lính vào, và những người lính này đã tàn sát dân lành vô cớ.
Bắc Việt chiến đấu chỉ là để tự vệ, chứ không phải vì họ muốn giành giựt tài nguyên trù phú của miền Nam.
Và ngày nay - khi mà nền kinh tế của Việt Nam đang được mở cửa - thì chắc chắn là người dân Việt sẽ được hưởng nhiều quyền tự do hơn, và như thế có nghĩa là chiến tranh đã chẳng có mục đích gì.
Tiếc thay, những lý thuyết nói trên không làm gì cả mà chỉ tiếp nối những giả dối và mập mờ trắng đen lẫn lộn trong thời chiến.
Ngày nay, những giả dối đó vẫn còn, nhất là trong sách giáo khoa, gây ảnh hưởng đến những thế hệ tương lai.
Chúng ta hãy thử bàn về lời giả dối cho rằng thuyết domino chỉ là do Hoa Kỳ biạ đặt ra.
Hãy đến trang web của Đảng CSVN, bấm vào trang tiểu sử chính thức của người sáng lập ra đảng này, nơi đây ta sẽ đọc rằng Hồ Chí Minh "tự đặt cho mình sứ mạng bành trướng chủ thuyết cộng sản đến Á Châu nói chung, và Đông Dương nói riêng".
Một sự giấu diếm rất lớn, là về vai trò của Hoa Kỳ trong cuộc chiến.
Đúng vậy, Hoa Kỳ có mặt ở Việt Nam, nhưng không mấy ai biết rằng Liên Xô và Trung Cộng cũng có mặt một cách hùng hậu.
Chính tài liệu của Liên Xô cho thấy họ đã cho Hà Nội khoảng 1 tỉ đô la mỗi năm.
Và, cũng tương tự, Trung Cộng đổ vào ít nhất là 15 tỉ và ít nhất là 300 ngàn "cố vấn quân sự" và quân lính.
Ngay cả Bắc Hàn cũng gởi phi công của họ vào, và bây giờ cả Hà Nội cũng đã công nhận như thế.
Trong khi khối Cộng Sản tiếp tục đổ xe tăng và súng máy vào để giúp Hà Nội, thì khối Tây Phương quay lưng đi, khiến nguồn cung cấp đạn và nhiên liệu cho Sàigòn bị cạn kiệt.
Thế mà nhiều sách giáo khoa trung học, khi nói về cuộc chiến Việt Nam, có nhiều đoạn đọc giống như tài liệu phản chiến. Một số lại còn trích lại nguyên văn những truyền đơn phản chiến, trích một cách đồng ý.
Ngoài ra, phần lớn các sách giáo khoa đều nói nhiều về những sự tàn ác của lính Mỹ, nhưng ít nói, hoặc không nói gì về những tàn ác của cộng sản.
Một thí dụ tiểu biểu là, một cuốn giáo khoa kia có một tấm hình lớn cho thấy xác của hơn 300 dân làng Mỹ Lai bị lính Mỹ thảm sát năm 1968, nhưng lại hoàn toàn không nói gì về vụ 4.000 nạn nhân bị cộng sản thảm sát ở Huế chỉ vài tuần trước.
Những đoạn như thế rõ ràng là muốn người đọc hiểu rằng lính Mỹ và đồng minh giết thường dân vô cớ.
Thế nhưng, khi mà lính du kích giả dạng thường dân, và lẩn trốn trong dân, thì chiến lược du kích đó cố tình dùng sinh mạng của thường dân làm bàn đạp để đạt được thắng lợi về tuyên truyền cũng như quân sự.
Chính nghĩa bảo vệ tự do của miền Nam đã được chứng minh vào năm 1975, nhưng lúc đó đã trễ.
Chế độ tàn ác và thù hằn này giam một triệu người vào các trại lao động, giết hàng ngàn người trong đó, và đưa ít nhất là hàng trăm ngàn người vào đường chết khi vượt biển để tìm lối thoát.
Chế độ này đã hằn học dùng xe ủi để san bằng nghiã trang quân đội của miền Nam.
Họ tịch thu nhà cửa và cơ sở thờ phượng của người dân miền Nam. Họ công bố rằng tất cả đất đai là của Đảng Cộng Sản.
Chế độ này tuyên bố bãi bỏ đồng tiền miền Nam, để làm cho mọi người nghèo như nhau. Họ dẹp tất cả các nghiệp đoàn, cơ quan truyền thông, và giáo hội. Ngay cả các câu lạc bộ thể thao cũng không thoát.
Ngày nay, trong khi mở cửa để xuất cảng những hàng hoá có giá thành rẻ vì nhân công có lương thấp bởi nghiệp đoàn là do Đảng CS nắm, thì chế độ này lại khép chặt cửa đối với phóng viên ngoại quốc.
ĐÓ LÀ lý do tại sao ít ai ở ngoài biết rằng trong thời gian Lễ Phục Sinh vừa qua, chế độ này đã tàn sát có lẽ hàng trăm người tham dự cuộc biểu tình ở Cao Nguyên Trung Phần, hoặc biết về hàng trăm tù nhân chính trị đang bị giam giữ.
Chúng ta hãy nên xét lại những gì mình biết về cuộc chiến này, bởi vì có thể trong những gì mình biết, có trắng đen lẫn lộn.
Chúng ta cũng hãy nên yêu cầu trường học cho con em chúng ta học từ những cuốn sách giáo khoa không tuyên truyền.
Làm như thế là chúng ta tôn trọng sự hy sinh của những cựu chiến binh của chúng ta, dù đã hy sinh hay còn sống.
Tác giả Đoàn Việt Trung là Tổng Thư Ký của Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu"