Quán Vắng không Người ...3

Buồn vài phút xin ghé thăm đây; muốn tán gẫu ghé đây... Chia sẻ tâm tư vô đây.... Không biết nói gì làm gì vô đây!!! Bài viết sẽ giữ lại trong 7 ngày và quá hạn sẽ đi vào thiên cổ của không gian Cyber!!!

Moderator: khieulong

Nguyễn_Sydney
Posts: 2581
Joined: Mon Dec 06, 2004 5:03 am
Been thanked: 1 time

Post by Nguyễn_Sydney »

Không ngờ bạn hiền thính tai quá trời . hôm qua ,phần tường trình trước toà Đại sứ Thái Lan do tôi thực hiện qua Mobile...phone....
còn phần phỏng vấn thực hiện lúc đang ngồi trên xe bus trở về Sydney .....

User avatar
khieulong
Posts: 6768
Joined: Wed Dec 01, 2004 9:09 pm
Been thanked: 1 time

Post by khieulong »

TẠI SAO CẦN GIỮ NGÀY “QUỐC HẬN”? Lê Tấn Trạng

30-04-2006, đúng 31 năm kể từ ngày Việt Nam “thay da đổi thịt”. Tùy theo điểm đứng, mỗi người có cái nhìn khác nhau về biến cố lịch sử nầy.

Đối với đảng và nhà nước CSVN, 30-4 là ngày “đại thắng”. Cho nên, hằng năm, đến ngày nầy họ thường tổ chức lễ ăn mừng “chiến thắng”.



Đối với hầu hết quân-cán-chính thua trận thuộc chế độ VNCH, 30-4 là ngày “Quốc Hận”, “Quốc Nhục”. Cho nên, hằng năm, đến ngày nầy họ thường tổ chức lễ tưởng niệm “Ngày Tang” cho Tổ Quốc, cho Dân Tộc Việt Nam.



Trong những năm gần đây, nhất là từ khi người Việt từ hải ngoại trở về trong nước hoặc từ trong nước ra hải ngoại lên đến cao điểm, hằng mấy trăm ngàn chuyến bay mỗi năm, mẫu người hay đúng hơn thành phần thứ ba xuất hiện. Họ “Bảo Hoàng hơn Vua” bằng cách đề nghị bỏ ngày “Quốc Hận”.Bên cạnh đó, có một số người trẻ trước 1975 chỉ mớI 15 tuổi, bây giờ họ đã 46 tuổi. dĩ nhiên họ không có đầy đủ những “cơ may” để ghi nhận những niềm đau của dân tộc hay của chính bản thân mình do những nghiệt ngã của chiến tranh mang lại. Hơn 30 năm chinh chiến hận thù đối với họ thật là vô nghĩa và cũng thật là vô ích. Họ hàm ý muốn khuyên mọi người hãy quên đi quá khứ để cùng hướng về tương lai. Họ có lý của họ. Nếu những lời lẽ đó phát xuất từ những suy tư và động lực cá nhân, không có gì đáng nói. Chúng ta cần ngồi lại với nhau để thông đạt, để đối thoại, không phải để đối đầu. Dĩ nhiên trong đấu tranh,chúng ta cũng không vội vã và dễ dàng tin tưởng 100% những người thuộc thành phần nầy là không bị giật giây bởi những thế lực ở phía sau.Thế lực núp phía sau nguy hiểm nhất là CS.

Chính vì thế, phân biệt bạn và địch không phải là công tác dễ thực hiện.Thực hiện được công tác nầy, chúng ta đã đi quá nửa của sự thành công. Nhận định nầy nằm trong binh pháp của Tôn Tử: “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng.Biết ta mà không biết người hoặc biết người mà không biết ta, năm thắng năm thua. Không biết người mà cũng chẳng biết ta, trăm trận trăm bại”.



Riêng phần cá nhân, mỗi năm ngày 30-4 đến, tôi không lấy làm lạ khi thấy đảng và nhà nước CSVN tổ chức lễ mừng “chiến thắng”một cách kiêu hãnh.Bởi lẽ, đối với họ “chủ nghĩa Mác-Lê là vô địch”. Bởi lẽ, đối với họ, “vô sản một nhà” và “Cộng Sản quốc tế”, hơn một thời, đồng nghĩa với “bách chiến bách thắng”. Khẩu hiệu căn bản trên lộ trình đấu tranh giai cấp đầy máu và nước mắt mà cả một dân tộc, qua nhiều thế hệ, đã tưới trên từng tấc đất của quê hương là “cứu cánh biện minh cho phương tiện”.Cho nên, đứng ở vị trí của chế độ và con người CS, cứu cánh là chiếm và giữ lấy chính quyền bằng bạo lực, bất kể mọi phương tiện để hoàn thành chỉ thị của các quan Thầy đứng trên.Cho nên,tuyệt đối, cứu cánh đối với họ không phải là quyền lợi của dân tộc.Vì chủ trương và lộ đồ của CS luôn luôn ngược chiều với hướng đi của dân tộc và lúc nào cũng có quan Thầy đứng sau lưng hoặc ngồi trên đầu để giật giây, để sai khiến.Bằng chứng hiển nhiên nhất là sau hơn 30 năm thống trị,tiền của bên ngoài từ nhiều ngõ ngách khác nhau đỗ vào như núi, đại khốI dân tộc vẫn cơ hàn.Trong khi, không có 30-4 năm nào đảng và nhà nước CSVN lại không tổ chức mừng “chiến thắng”.Chiến thắng bởi vì chính quyền vẫn chưa rời khỏi tay họ, đảng vẫn còn thống trị, đảng viên vẫn còn đảng để dựa lưng bốc lột dân lành.Bùi Tiến Dũng,Tổng Giám Đốc Ban Quản Lý Các Dự Án PMU-18 một chức vụ thường thôi mà đã có trong tay hằng chục triệu mỹ kim tiền nổi cọng thêm vô số kể bất động sản chìm do thân thuộc đứng tên.Ngân hàng thế giới vừa lên tiếng đã có rất nhiều trong số 80 triệu mỹ kim mà ngân hàng nầy đã cho Bộ Giao Thông Vận Tải vay.Nói theo Thủ Tướng Phan Văn Khải,trong phiên họp Quốc Hội cuối năm 2003,hầu hết các công trình đầu tư ngoại quốc đều bị ăn chận từ 45% đến 55% thì số tiền cho vay của ngân hàng thế giới đã bị “nuốt” mất từ 36 triệu đến 44 triệu mỹ kim.Dĩ nhiên,nhà xây trên bãi cát,sớm bị tiêu tan.Dân chúng,nhất là thế hệ nối tiếp không được hưởng,nhưng nợ họ phải trả.Hỏi sao dân không hận,quốc không thù cho được?Thời gian kéo càng dài,nợ càng chồng chất,các bạn trẻ nghĩ sao ?



Đó chính là lý do khiến cho đảng chủ trương độc quyền yêu nước, đảng viên mừng hớn hở mỗi khi ngày 30-4 u-buồn đến với dân tộc.



Tóm lại,ngày 30-4, đối với những đảng viên CS còn nắm được vị thế hái ra tiền, đây chính là mốc thời gian đánh dấu cho một khởi điểm từ bần cùng trở thành vương giả,từ lý tưởng trở thành lý sự,từ giả dối tiến lên lừa đảo,từ bốc lột tiến vững chắc lên bốc hốt.Từ hòn ngọc Viễn Đông biến thành thành phố đầy tội lỗi.Xã hội đầy tiêu cực, đảng viên đầy cơ may…thì trách sao đảng không mừng mỗi khi ngày 30-4 đến?



Về phía quân-cán-chính thuộc chế độ VNCH,nhất là đối với những người lính chiến,dù rằng suốt tuổi thanh xuân đắm chìm trong binh đao lửa khói.Một cuộc đời mà “Sáng mai thức dậy thấy mình còn sống.Cảm tạ đất trời rồi đợi đến hôm sau.” [không nhớ tên tác giả].Thế rồI 30-4-75, biến cố đau thương không mời mà lại đến với dân tộc Việt Nam.Tù ngục nối tiếp chiến tranh.Có kẻ cam tâm chịu cảnh “chim lồng” 5 năm,10 năm;có người sống trong cảnh “cá chậu” 10 năm,20 chục năm hoặc nhiều hơn nữa.Họ bị đẩy đi lao động thật cực lực,trong khi bị cho ăn thật ít để chết đi mà không thấy tì vết.Bên ngoài nhà tù nhỏ,vợ con của họ bị đối xử đầy bất công,kỵ thị,ruồng bỏ trong một nhà tù lớn hơn.



Đã là một chiến sĩ chân chính,nếu sau hơn 30 năm cầm quyền,đảng và nhà nước CSVN đưa đất nước và dân tộc đi lên tôi thiết nghĩ những quân-cán-chính chế độ cũ đã hết “hận”, đừng nói chi “thù”.Nhưng,ước mong chỉ là ước mộng thôi.Thật vậy,ngày 15-3-06,trong khi tiếp xúc với báo chí trong nước, Ông IL Houng Lee Đại Diện Trưởng Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế tại VN nhận định: VN có thể mất 18 năm để đuổi kịp Indonesia,34 năm để đuổi kịpThái Lan và cần 197 năm mới theo kịp Singapore,nếu các nước nầy và VN vẫn giữ mức độ tăng trưởng như hiện nay.Vã lại,nếu những người tỵ nạn CSVN tại nước ngoài,một bộ phận của cơ thể mẹ Việt Nam cho dù còn “thù”,còn “hận” đảng và nhà nước CSVN thì cũng không thể sử dụng chữ “Quốc Hận”.Bởi vì, “Quốc Hận” là toàn dân cùng hận; “Quốc Nhục” là toàn dân cùng nhục,chứ mối “hận”,mối “nhục” nầy không phải chỉ dành riêng hay chỉ phát xuất từ người tỵ nạn CSVN tại hải ngoại.



Cho nên, “Quốc Nhục”, “Quốc Hận” không thể thay thế bằng môt danh từ nào khác, ít ra trong lúc nầy, như một số người đã đề nghị. Đề nghị nầy,vô tình làm nhẹ đi ý nghĩa,phạm trù và mục tiêu hướng tới đầy thực tiễn của ngày “Quốc Hận”.Từ “Quốc Hận” đi dần đến “Quốc Thù” và tích cực hơn sẽ là “Cách Mạng” lật đổ chế độ độc tài toàn trị hiện nay.



Danh từ “Quốc Hận” vừa thực tiễn, có giá trị như một đòn bẩy và vừa đầy ý nghĩa vì những lý do sau đây:



“Hận” là hận của toàn dân, hận của trên 83 triệu đồng bào ở trong nước. Bởi lẽ,hằng năm,tiền từ trên trời rớt xuống trên dưới 15 tỉ mỹ kim như tiền Việt Kiều gởi về nước qua hệ thống chính thức và không chính thức,tiền xuất cảng dầu thô,hải sản,may mặc,giầy dép,nông phẩm,tiền đầu tư từ các tư bản nước ngoài,tiền cho vay,tiền viện trợ…Với số tiền khổng lồ đó,nếu không có tham nhũng,chỉ trong vòng một năm,tất cả những hệ thống hạ tầng cơ sở kinh tế tối cần thiết để khởi đầu cho mọi chương trình phát triển đã được hoàn tất như: đường xá,cầu cống,bến cảng, phi trường, điện, nước, gas, điện thoại, hệ thống ngân hàng, luật lệ về hành chánh,tư pháp,đầu tư,nghiệp đoàn…….Trong khi,trước 1975,VNCH chỉ nhận viện trợ của Hoa Kỳ từ 1.2 tỉ đến 2.4 tỉ mỹ kim để vừa chiến đấu,vừa xây dựng,vừa phải đương đầu với phá hoại……mà đời sống dân chúng không có khoảng cách xa đối với các quốc gia Đông Nam Á.


“Hận” là vì tiền của từ ngoài, bằng nhiều ngõ ngách khác nhau, đổ vào trong nước như thác lũ.Cuối cùng, chỉ tổ chạy hết vào túi tham của cán bộ. Để rồi hằng năm,hàng chục ngàn phụ nữ đã bị xã hội dưới triều đại thống trị của CSVN cho “xuất khẩu”sang các nước lân bang để làm nô lệ tình dục lẫn nô lệ lao động suốt đời.Nước mắt của họ chan hoà miếng ăn hằng ngày bên cạnh sự hờ hững của các tòa Đại Sứ CSVN tại hải ngoại.Trong khi,yêu mến từng ngọn rau tấc đất,hình ảnh cây đa đầu làng sống thì khắc ghi,chết thì mang theo là bản chất của người Việt Nam. Đối với người phụ nữ Việt Nam,nhất là đối với những cô gái miền quê thì việc bỏ nước ra đi ,trước đây, còn khó hơn gấp vạn lần.Thật vậy,năm 1945,khi Nhật đảo chánh Pháp,trên dưới 3 triệu đồng bào Miền Bắc thà ôm lấy mồ mã Tổ Tiên mà chết đói,dù rằng Miền Nam,lúc đó,dư thừa lúa gạo.Thế nhưng,chỉ sau 9 năm cai trị hà khắc của chế độ CS dưới cờ Mác-Lê,qua Hiệp Định Genève 1954,nếu không có vũ lực ngăn chận,chắc hẳn, đồng bào Miền Bắc không phải hằng triệu mà nhiều lần hơn thế nữa,đã từ bỏ nơi chôn nhau cắt rốn để vào Nam.Sau biến cố 30-4-1975 lại thêm một bằng chứng hùng hồn nữa,qua cuộc bỏ phiếu vĩ đại bằng chân,hai triệu đứa con khác của Mẹ Việt Nam lại một phen “thập tử nhất sinh”bỏ nước ra đi để tìm cái sống trong cái chết.


Thảm thương hơn, nhục nhã hơn cho cả một dân tôc là thảm cảnh trẻ con trên dưới 10 tuổi bị ép buộc bán dâm nơi xứ người hay tại chính miền đất quê hương đau khổ của chúng ta. Tuổi thơ ngây.Tuổi cấp sách đến trường.Nếu chúng nó là con, là cháu của các bạn, chắc là niềm đau ấy sẽ đến tận cùng con tim của bạn, phải không? Sự nhức nhối đó sẽ xé nát từng tế bào, từng đường gân, từng thớ thịt của bạn, phải không? Nếu bảo rằng đảng không biết,các Toà Đại Sứ CSVN ở nước ngoài không thấy thì vô cùng phi lý.Phi lý cũng giống như bảo rằng đảng và nhà nước CSVN thương dân hơn tham quyền và tham nhũng.Thật vậy,Hoà Thượng Quảng Độ mới chuẩn bị đi thăm Hoà Thương Huyền Quang là công an chìm nổi đã sẵn sang;Cụ Lê Quang Liêm chưa tới bến xe đò về Miền Tây để cùng bổn đạo dự Đại Lễ Phật Giáo Hòa Hảo thì đã được công an “thân ái” đưa về vị trí cũ.Buồn cười hơn nữa,công an ăn lương bằng tiền thuế của dân cứ tìm mấy mụ “Tú Bà” không biết cách lo tiền mà đập.Trong khi,nhiều mụ “Đại Tú Bà” thì vẫn nhởn nhơ.Cho nên,phụ nữ và trẻ con cứ thế mà bị bán đứng nơi xứ người. Đập hiện tượng, trong khi lờ đi nguyên nhân chính.Nguyên nhân chính là sự nghèo đói tận cùng phát xuất từ độc tài, độc đảng, độc tôn và hiển nhiên đã đưa đến độc quyền cấu kết tham nhũng.Đó là một sự thật hiển nhiên.Vì giàu có như vợ con các tham quan có ai muốn hành nghề bán trôn nuôi miệng đâu? phải không?Hỡi các bạn thanh niên trong và ngoài nước, “Quốc Nhục” đưa đến “Quốc Hận” nằm ở đó,chính là nó.Nó nhục,nó hận hơn nằm gai,nếm mật trong tù nhiều lắm!


Quốc nạn, quốc nhục,quốc thù phát xuất từ tham nhũng: Tham đến mức độ ngân sách nhà nước CSVN năm 2003 được149 ngàn tỉ 200 triệu trong khi,sau hơn 10 năm đổi mới ,5200 xí nghiệp quốc doanh lỗ 350 ngàn tỉ tiền VN,nghĩa là ngân sách nhà nước chỉ bằng ½ số tiền lỗ lã của xí nghiệp quốc doanh và đất nước chúng ta hôm nay có hằng vạn chuyện tham nhũng động Trời xanh như vậy.


Còn kinh hoàng hơn thế nữa,theo tài liệu của báo “Quốc Gia”, Montreal, Canada,tháng 2-1996, trích tin Nữu Ước,một thành viên cao cấp của Hội Đồng Mậu Dịch Việt-Mỹ cho biết,vào thời điểm nầy, Việt Nam có từ 80 đến 100 cán bộ CS có tài sản từ 300 triệu trở lên. Chưa hết, theo Ông John Shapiron, thu thập tài liệu từ một viên chức cao cấp của Ngân Hàng Trung Ương mới đây,cho biết có khoảng 700 đảng viên CSVN có tài sản từ 100 đế 300 triệu mỹ kim;khoảng 2000 đảng viên có tài sản từ 50 đến 100 triệu mỹ kim.Theo tài liệu FYI [Poliburos network] ngày 19-12-2000,cán bộ và đảng viên CSVN đã biến máu,mồ hôi,nước mắt của trên 80 triệu lương dân thành những khối tiền to lớn gởi trong các ngân hàng ngoại quốc và thành những bất động sản đắc giá ở rải rác khắp đất nước.Tài liệu nầy chỉ đưa ra một số cán bộ cao cấp điển hình như:



1. Lê Khả Phiêu, cựu Tổng Bí Thư ĐCSVN, tài sản và tiền mặt trị gía 1 tỉ 170 triệu mỹ kim;

2. Trần Đức Lương, Chủ Tịch nước CHXHCNVN, tài sản và tiền mặt trị giá 1 tỉ 137 triệu mỹ kim;

3. Phan Văn Khải, Thủ Tướng nước CHXHCNVN, tiền mặt và tài sản trị giá 1 tỉ 200 triệu mỹ kim;

4. Nguyễn Tấn Dũng, đệ nhất Phó Thủ Tướng, tiền mặt và tài sản trị giá 1 tỉ 480 triệu mỹ kim;

5. Nguyễn Mạnh Cầm, Phó Thủ Tướng đặc trách ngoại giao,tiền mặt và tài sản trị giá 1 tỉ 150 triệu mỹ kim;

6. Phạm Thế Ruyệt, Chủ Tịch Mặt Trận Tổ Quốc,tiền mặt và tài sản trị giá 1 tỉ 173 triệu mỹ kim;

7. Phạm văn Trà, Bộ Trưởng Quốc Phòng, 10 tấn vàng và tiền mặt 1 tỉ 360 triệu mỹ kim;

8. Trương Tấn Sang, Chủ tịch UBKTTƯ, tài sản và tiền mặt trị giá 1 tỉ 124 triệu mỹ kim;



Và, vô số cán bộ đủ mọi tầng lớp, làm sao kể cho siết……!!!



Nhục nào bằng cái nhục đất nước bị xâm lăng, mà bị xâm lăng bằng kinh tế còn kinh hoàng, dai dẳng, khó thoát hơn cả bị xâm lăng về quân sự và chính trị. Nhục mà biết mình bị nhục thì dân tôc còn có cơ may tìm đường thoát chết.Nhục mà tưởng là vinh, điều đó mới chính là con đường đưa đất nước và dân tộc mình xuống hố sâu của phá sản.Thật vậy,hàng hoá của Trung Công tốt,giá rẻ,qua “tình nghĩa anh em” đã tha hồ vượt biên giết chết không gớm tay các xí nghiệp còn èo uột ở trong nước. Đô la và vàng bị “chảy máu” qua Trung Cộng.Còn hàng hoá Việt Nam bán hoặc trao đổi với Trung Cộng, đến một ngày đẹp Trời nào đó,muốn bứt tử,Trung Cộng chỉ cần viện dẫn lý do thiếu tiêu chuẩn tức thì các xí nghiệp hoặc nông trại liên hệ sẽ tức khắc đi vào nghĩa trang.

Cùng với hình ảnh nô lệ kinh tế đó,càng ngày Trung Cộng càng đấp thêm nhiều đập ở thượng nguồn sông Cửu Long.Mở đập,hạ nguồn sẽ bị lụt lội;ngăn đập,cá,nước và 200 triệu tấn phù sa hằng năm bị cấm tải xuống hạ nguồn.Hậu quả, đồng bằng sông Cửu Long ngày một khô cằn hơn. Đời sống nông dân ngày một tả tơi hơn.

Cũng trong tình trạng nô lệ đó,ngoài Hiệp Định bán đất ký tại Hà Nội ngày 30-12-1999,Hiệp Định phân định vịnh Bắc Bộ tức bán biển ký tại Bắc Kinh ngày 25-12-2000,Hiệp Định hợp tác nghề đánh cá giữa Việt-Trung ký cùng ngày,cùng nơi với Hiệp Định sau quả là một đại hoạ đối với ngư dân nói riêng, đối với dân tộc VN nói chung.Các tàu đánh cá nghèo nàn về mức độ tối tân,lẫn số lượng của VN thua xa của Trung Cộng thì thời gian hợp tác càng lâu,VN càng tạo cơ may cho tàu đánh cá của Trung Cộng vét sạch hải sản,tìm mỏ dầu hoả và càng sớm đưa ngư dân VN đi vào tử lộ.

Xét cho cùng,trước sau cũng chỉ vì nhu cầu thống trị, cố bám quyền hành để trục lợi mà nông dân,ngư dân,công nhân[làm thật nhiều giờ với đồng lương chết đói] và kéo theo cả một dân tộc phải quỳ gối cam tâm làm nô lệ ngoại bang một cách nhục nhã,không lối thoát !!! Chẳng khác nào tình trạng con cá nằm trong giõ đựng cua, càng giải càng bị cua kẹp.

Thật vậy,trước ngưỡng cửa Đại Hội đảng CSVN lần thứ 10,Trương Quang Được Phó Chủ Tịch Quốc Hội CSVN sang Bắc Kinh [3-4-06] hứa hẹn với quan Thầy rằng CSVN “sẽ học hỏi kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội của Trung Quốc”.Ngược lại,từ 20 đến 24 –3-06 Giả Khánh Lâm, Ủy Viên Thường Trực Bộ Chính Trị và là Chủ Tịch Ủy Ban Toàn Quốc Hội Nghị Hiệp Thương Chính Trị Nhân Dân Trung Quốc sang thăm VN .Nhưng thật ra công tác của Giả Khánh Lâm là vừa phủ dụ,ve vuốt,vừa áp lực đảng CSVN trong việc đề cử những nhân sự thân Trung Cộng trong kỳ Đại Hội 18-4-06 .Cung cách của một đế quốc đối với một chư hầu.

Còn nữa,nhiều cán bộ Trung Cộng,từ thấp đến cao và một số sinh viên tại các trường Đại HọcTrung Cộng học và nói tiếng Việt không thua gì một người VN.Kế hoạch vừa lâu vừa dài của đảng CS Trung Quốc là trèo cao và lặn sâu trong guồng máy chính quyền và đảng CSVN qua sự đề cử và tiến cử của bọn bán nước và tham quan.Quả là một “quốc nạn” đồng thời cũng là một “quốc nhục” cho dân tộc.Thấy nhục mà chưa hoặc không làm gì được thì sanh ra “hận”trong lòng,phải không?

Tất cả trước sau cũng chỉ vì tham quyền và tham nhũng. Nếu đảng CSVN thực lòng muốn vì dân diệt bạo thì đã sẵn lòng để cho Hoàng Minh Chính, Nguyễn Thanh Giang.lập Ủy Ban giúp Đảng diệt trừ tham nhũng từ khuya rồi,phải không?



Nói tóm lại,biết bao nhiêu nỗi khổ đau và nỗi nhục đã và đang đè nặng lên 83 triệu đồng bào VN trong và ngoài nước.Nghèo đói bên cạnh vựa lúa đã là một điều uất hận. Đa phần tuổi trẻ VN dốt nát hoặc bỏ lỡ việc học nửa chừng vì bệnh nghèo đói bên cạnh một độ cá 320 ngàn mỹ kim của tham quan đã là nỗi trầm thống của dân tộc rồi,phải không? Phá sản về kinh tế còn dễ và mau chóng phục hồi.Phá sản về đời sống tinh thần , đạo đức và giá trị xã hội mới thật là đắng cay và dai dẳng.Bán thân làm nô lệ nơi xứ người với đầy chông gai bất định mà lại mừng rỡ.Mừng rỡ do những ước mong cứu được gia đình,mà cũng có thể phát xuất từ nội tâm.Do hậu quả của một chế độ cai trị tồi tệ để xấu biến thành tốt.Người hiền từ thì bị khinh khi,vô dụng;kẻ ma lanh thì được kính trọng.Biết làm sao kể cho siết trên mấy trang giấy nầy!



Chính vì những niềm đau miên trường của dân tộc có thực,trước mắt,chưa tìm được lối ra mà chúng ta nghẹn ngào.Trong khi bạo cường , độc tài và nhũng lạm vẫn tiếp tục đạp lên thân xác của dân tộc mà hãnh tiến,vẫn mãi quốc cầu vinh,vẫn nhân danh chống xâm lăng giành độc lập,vẫn hét to khẩu hiệu “không có gì quý hơn độc lập tự do”.Trong khi,các khẩu hiệu mỹ miều đó,không che lấp được bóng dáng của một đàn voi mà họ đang lùa về đạp mồ mã Tổ Tiên.Bảo sao dân chúng không nhục,con cháu sau nầy không hận cho được? Phải không những chiến sĩ yêu nước? Phải không các bạn trẻ, các cháu con Phù Đổng, mà thời đại nào cũng là nòng cốt của đất nước, của đổi mới,của tiến lên,của cách mạng ?



Cựu Thủ Tướng CSVN, Võ Văn Kiệt, nhân dịp 30-4-2005 có can đảm khi tuyên bố: hằng năm khi ngày 30-4 đến “có triệu người vui, nhưng cũng có triệu người buồn”. Đúng ra phải nói : Có triệu người vui, nhưng có trên 80 triệu người buồn. Ai vui, ai buồn; ai tức, ai hận; ai cười ngã nghiêng bên rượu thịt,ai khóc đầm đìa bên chén cơm chan hoà nước mắt,người biết nhiều nhất là “ Bác Hồ vĩ đại kính yêu”.Bác càng hiểu nhiều hơn qua thành phố đầy bê tha, * điếm,tham nhũng,bất công,bẩn thiểu mang tên Bác. Hậu duệ của Bác thực tế đã nhục mạ Bác, dù rằng họ vẫn luôn miệng vinh danh Bác.Thật vậy,khẩu hiệu “cán bộ là đầy tớ của nhân dân” càng ngày càng trở nên trơ trẻn,khôi hài và đi đến chỗ nhục mạ người đề xướng ra nó.

Đã bị nỗi nhục và niềm đau từ những thành phần bán nước để vinh thân phì gia thì chẳng có gì lấy làm lạ. Đau đớn sẽ tăng thêm gấp bội lần khi thấy những người cùng một chiến tuyến vô tình làm một điều gì đó tiếp tay cho kẻ ác. Chẳng hạn như căn bệnh trầm kha chia rẽ, trong khi sức mạnh chính của chúng ta là chính nghĩa và đoàn kết. Chẳng hạn như đề nghị thay đổi ngày “Quốc Hận”bằng một mỹ từ khác. Lý do nêu ra xem chừng như rất đơn giản, có tính cách kỷ thuật hơn là quan điểm. Kỳ thực ra, đây là một hình thức khôn khéo để khai tử ngày “Quốc Hận”. Kẻ thù sung sướng lắm thay!!!

Tại sao CSVN lại sung sướng? Chính vì theo quy luật đấu tranh của người CS thì khởi điểm hành trình chiếm chính quyền, đảng phải thúc đẩy dân chúng từ chỗ không ưa đến chỗ uất hận chế độ đang cầm quyền [đấu tranh giai cấp].Từ chỗ uất hận tột độ đó, một bước đường không xa, không khó lắm, đảng sẽ hướng dẫn và thúc đẩy dân chúng đứng lên lật đổ chế độ đó. Hơn ai hết, đảng CSVN rất sợ “gậy Ông sẽ đập lưng Ông”. Vì danh từ “Quốc Nhục”, “Quốc Hận”, “Quốc Thù” đến “Cách Mạng” nhằm lật đổ chế độ nhũng lạm đương thời quả thật là một bước đường gần, trong một toàn cầu mở cửa như thế giới hôm nay, nếu đội ngũ cuả chúng ta biết cách làm việc và làm việc một cách nghiêm túc, chỉnh tề, trầm tĩnh mà cương quyết.

Có như vậy, Saigon chắc chắn sẽ mặc lại chiếc áo mỹ miều năm xưa để xứng đáng là “Hòn Ngọc Viễn Đông”./.




TẠI SAO CẦN GIỮ NGÀY “QUỐC HẬN”? (Lê Tấn Trạng)
Posted by Bạn đọc on 2006/4/30 12:22:48 (213 reads)
30-04-2006, đúng 31 năm kể từ ngày Việt Nam “thay da đổi thịt”. Tùy theo điểm đứng, mỗi người có cái nhìn khác nhau về biến cố lịch sử nầy.

Đối với đảng và nhà nước CSVN, 30-4 là ngày “đại thắng”. Cho nên, hằng năm, đến ngày nầy họ thường tổ chức lễ ăn mừng “chiến thắng”.



Đối với hầu hết quân-cán-chính thua trận thuộc chế độ VNCH, 30-4 là ngày “Quốc Hận”, “Quốc Nhục”. Cho nên, hằng năm, đến ngày nầy họ thường tổ chức lễ tưởng niệm “Ngày Tang” cho Tổ Quốc, cho Dân Tộc Việt Nam.



Trong những năm gần đây, nhất là từ khi người Việt từ hải ngoại trở về trong nước hoặc từ trong nước ra hải ngoại lên đến cao điểm, hằng mấy trăm ngàn chuyến bay mỗi năm, mẫu người hay đúng hơn thành phần thứ ba xuất hiện. Họ “Bảo Hoàng hơn Vua” bằng cách đề nghị bỏ ngày “Quốc Hận”.Bên cạnh đó, có một số người trẻ trước 1975 chỉ mớI 15 tuổi, bây giờ họ đã 46 tuổi. dĩ nhiên họ không có đầy đủ những “cơ may” để ghi nhận những niềm đau của dân tộc hay của chính bản thân mình do những nghiệt ngã của chiến tranh mang lại. Hơn 30 năm chinh chiến hận thù đối với họ thật là vô nghĩa và cũng thật là vô ích. Họ hàm ý muốn khuyên mọi người hãy quên đi quá khứ để cùng hướng về tương lai. Họ có lý của họ. Nếu những lời lẽ đó phát xuất từ những suy tư và động lực cá nhân, không có gì đáng nói. Chúng ta cần ngồi lại với nhau để thông đạt, để đối thoại, không phải để đối đầu. Dĩ nhiên trong đấu tranh,chúng ta cũng không vội vã và dễ dàng tin tưởng 100% những người thuộc thành phần nầy là không bị giật giây bởi những thế lực ở phía sau.Thế lực núp phía sau nguy hiểm nhất là CS.

Chính vì thế, phân biệt bạn và địch không phải là công tác dễ thực hiện.Thực hiện được công tác nầy, chúng ta đã đi quá nửa của sự thành công. Nhận định nầy nằm trong binh pháp của Tôn Tử: “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng.Biết ta mà không biết người hoặc biết người mà không biết ta, năm thắng năm thua. Không biết người mà cũng chẳng biết ta, trăm trận trăm bại”.



Riêng phần cá nhân, mỗi năm ngày 30-4 đến, tôi không lấy làm lạ khi thấy đảng và nhà nước CSVN tổ chức lễ mừng “chiến thắng”một cách kiêu hãnh.Bởi lẽ, đối với họ “chủ nghĩa Mác-Lê là vô địch”. Bởi lẽ, đối với họ, “vô sản một nhà” và “Cộng Sản quốc tế”, hơn một thời, đồng nghĩa với “bách chiến bách thắng”. Khẩu hiệu căn bản trên lộ trình đấu tranh giai cấp đầy máu và nước mắt mà cả một dân tộc, qua nhiều thế hệ, đã tưới trên từng tấc đất của quê hương là “cứu cánh biện minh cho phương tiện”.Cho nên, đứng ở vị trí của chế độ và con người CS, cứu cánh là chiếm và giữ lấy chính quyền bằng bạo lực, bất kể mọi phương tiện để hoàn thành chỉ thị của các quan Thầy đứng trên.Cho nên,tuyệt đối, cứu cánh đối với họ không phải là quyền lợi của dân tộc.Vì chủ trương và lộ đồ của CS luôn luôn ngược chiều với hướng đi của dân tộc và lúc nào cũng có quan Thầy đứng sau lưng hoặc ngồi trên đầu để giật giây, để sai khiến.Bằng chứng hiển nhiên nhất là sau hơn 30 năm thống trị,tiền của bên ngoài từ nhiều ngõ ngách khác nhau đỗ vào như núi, đại khốI dân tộc vẫn cơ hàn.Trong khi, không có 30-4 năm nào đảng và nhà nước CSVN lại không tổ chức mừng “chiến thắng”.Chiến thắng bởi vì chính quyền vẫn chưa rời khỏi tay họ, đảng vẫn còn thống trị, đảng viên vẫn còn đảng để dựa lưng bốc lột dân lành.Bùi Tiến Dũng,Tổng Giám Đốc Ban Quản Lý Các Dự Án PMU-18 một chức vụ thường thôi mà đã có trong tay hằng chục triệu mỹ kim tiền nổi cọng thêm vô số kể bất động sản chìm do thân thuộc đứng tên.Ngân hàng thế giới vừa lên tiếng đã có rất nhiều trong số 80 triệu mỹ kim mà ngân hàng nầy đã cho Bộ Giao Thông Vận Tải vay.Nói theo Thủ Tướng Phan Văn Khải,trong phiên họp Quốc Hội cuối năm 2003,hầu hết các công trình đầu tư ngoại quốc đều bị ăn chận từ 45% đến 55% thì số tiền cho vay của ngân hàng thế giới đã bị “nuốt” mất từ 36 triệu đến 44 triệu mỹ kim.Dĩ nhiên,nhà xây trên bãi cát,sớm bị tiêu tan.Dân chúng,nhất là thế hệ nối tiếp không được hưởng,nhưng nợ họ phải trả.Hỏi sao dân không hận,quốc không thù cho được?Thời gian kéo càng dài,nợ càng chồng chất,các bạn trẻ nghĩ sao ?



Đó chính là lý do khiến cho đảng chủ trương độc quyền yêu nước, đảng viên mừng hớn hở mỗi khi ngày 30-4 u-buồn đến với dân tộc.



Tóm lại,ngày 30-4, đối với những đảng viên CS còn nắm được vị thế hái ra tiền, đây chính là mốc thời gian đánh dấu cho một khởi điểm từ bần cùng trở thành vương giả,từ lý tưởng trở thành lý sự,từ giả dối tiến lên lừa đảo,từ bốc lột tiến vững chắc lên bốc hốt.Từ hòn ngọc Viễn Đông biến thành thành phố đầy tội lỗi.Xã hội đầy tiêu cực, đảng viên đầy cơ may…thì trách sao đảng không mừng mỗi khi ngày 30-4 đến?



Về phía quân-cán-chính thuộc chế độ VNCH,nhất là đối với những người lính chiến,dù rằng suốt tuổi thanh xuân đắm chìm trong binh đao lửa khói.Một cuộc đời mà “Sáng mai thức dậy thấy mình còn sống.Cảm tạ đất trời rồi đợi đến hôm sau.” [không nhớ tên tác giả].Thế rồI 30-4-75, biến cố đau thương không mời mà lại đến với dân tộc Việt Nam.Tù ngục nối tiếp chiến tranh.Có kẻ cam tâm chịu cảnh “chim lồng” 5 năm,10 năm;có người sống trong cảnh “cá chậu” 10 năm,20 chục năm hoặc nhiều hơn nữa.Họ bị đẩy đi lao động thật cực lực,trong khi bị cho ăn thật ít để chết đi mà không thấy tì vết.Bên ngoài nhà tù nhỏ,vợ con của họ bị đối xử đầy bất công,kỵ thị,ruồng bỏ trong một nhà tù lớn hơn.



Đã là một chiến sĩ chân chính,nếu sau hơn 30 năm cầm quyền,đảng và nhà nước CSVN đưa đất nước và dân tộc đi lên tôi thiết nghĩ những quân-cán-chính chế độ cũ đã hết “hận”, đừng nói chi “thù”.Nhưng,ước mong chỉ là ước mộng thôi.Thật vậy,ngày 15-3-06,trong khi tiếp xúc với báo chí trong nước, Ông IL Houng Lee Đại Diện Trưởng Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế tại VN nhận định: VN có thể mất 18 năm để đuổi kịp Indonesia,34 năm để đuổi kịpThái Lan và cần 197 năm mới theo kịp Singapore,nếu các nước nầy và VN vẫn giữ mức độ tăng trưởng như hiện nay.Vã lại,nếu những người tỵ nạn CSVN tại nước ngoài,một bộ phận của cơ thể mẹ Việt Nam cho dù còn “thù”,còn “hận” đảng và nhà nước CSVN thì cũng không thể sử dụng chữ “Quốc Hận”.Bởi vì, “Quốc Hận” là toàn dân cùng hận; “Quốc Nhục” là toàn dân cùng nhục,chứ mối “hận”,mối “nhục” nầy không phải chỉ dành riêng hay chỉ phát xuất từ người tỵ nạn CSVN tại hải ngoại.



Cho nên, “Quốc Nhục”, “Quốc Hận” không thể thay thế bằng môt danh từ nào khác, ít ra trong lúc nầy, như một số người đã đề nghị. Đề nghị nầy,vô tình làm nhẹ đi ý nghĩa,phạm trù và mục tiêu hướng tới đầy thực tiễn của ngày “Quốc Hận”.Từ “Quốc Hận” đi dần đến “Quốc Thù” và tích cực hơn sẽ là “Cách Mạng” lật đổ chế độ độc tài toàn trị hiện nay.



Danh từ “Quốc Hận” vừa thực tiễn, có giá trị như một đòn bẩy và vừa đầy ý nghĩa vì những lý do sau đây:



“Hận” là hận của toàn dân, hận của trên 83 triệu đồng bào ở trong nước. Bởi lẽ,hằng năm,tiền từ trên trời rớt xuống trên dưới 15 tỉ mỹ kim như tiền Việt Kiều gởi về nước qua hệ thống chính thức và không chính thức,tiền xuất cảng dầu thô,hải sản,may mặc,giầy dép,nông phẩm,tiền đầu tư từ các tư bản nước ngoài,tiền cho vay,tiền viện trợ…Với số tiền khổng lồ đó,nếu không có tham nhũng,chỉ trong vòng một năm,tất cả những hệ thống hạ tầng cơ sở kinh tế tối cần thiết để khởi đầu cho mọi chương trình phát triển đã được hoàn tất như: đường xá,cầu cống,bến cảng, phi trường, điện, nước, gas, điện thoại, hệ thống ngân hàng, luật lệ về hành chánh,tư pháp,đầu tư,nghiệp đoàn…….Trong khi,trước 1975,VNCH chỉ nhận viện trợ của Hoa Kỳ từ 1.2 tỉ đến 2.4 tỉ mỹ kim để vừa chiến đấu,vừa xây dựng,vừa phải đương đầu với phá hoại……mà đời sống dân chúng không có khoảng cách xa đối với các quốc gia Đông Nam Á.


“Hận” là vì tiền của từ ngoài, bằng nhiều ngõ ngách khác nhau, đổ vào trong nước như thác lũ.Cuối cùng, chỉ tổ chạy hết vào túi tham của cán bộ. Để rồi hằng năm,hàng chục ngàn phụ nữ đã bị xã hội dưới triều đại thống trị của CSVN cho “xuất khẩu”sang các nước lân bang để làm nô lệ tình dục lẫn nô lệ lao động suốt đời.Nước mắt của họ chan hoà miếng ăn hằng ngày bên cạnh sự hờ hững của các tòa Đại Sứ CSVN tại hải ngoại.Trong khi,yêu mến từng ngọn rau tấc đất,hình ảnh cây đa đầu làng sống thì khắc ghi,chết thì mang theo là bản chất của người Việt Nam. Đối với người phụ nữ Việt Nam,nhất là đối với những cô gái miền quê thì việc bỏ nước ra đi ,trước đây, còn khó hơn gấp vạn lần.Thật vậy,năm 1945,khi Nhật đảo chánh Pháp,trên dưới 3 triệu đồng bào Miền Bắc thà ôm lấy mồ mã Tổ Tiên mà chết đói,dù rằng Miền Nam,lúc đó,dư thừa lúa gạo.Thế nhưng,chỉ sau 9 năm cai trị hà khắc của chế độ CS dưới cờ Mác-Lê,qua Hiệp Định Genève 1954,nếu không có vũ lực ngăn chận,chắc hẳn, đồng bào Miền Bắc không phải hằng triệu mà nhiều lần hơn thế nữa,đã từ bỏ nơi chôn nhau cắt rốn để vào Nam.Sau biến cố 30-4-1975 lại thêm một bằng chứng hùng hồn nữa,qua cuộc bỏ phiếu vĩ đại bằng chân,hai triệu đứa con khác của Mẹ Việt Nam lại một phen “thập tử nhất sinh”bỏ nước ra đi để tìm cái sống trong cái chết.


Thảm thương hơn, nhục nhã hơn cho cả một dân tôc là thảm cảnh trẻ con trên dưới 10 tuổi bị ép buộc bán dâm nơi xứ người hay tại chính miền đất quê hương đau khổ của chúng ta. Tuổi thơ ngây.Tuổi cấp sách đến trường.Nếu chúng nó là con, là cháu của các bạn, chắc là niềm đau ấy sẽ đến tận cùng con tim của bạn, phải không? Sự nhức nhối đó sẽ xé nát từng tế bào, từng đường gân, từng thớ thịt của bạn, phải không? Nếu bảo rằng đảng không biết,các Toà Đại Sứ CSVN ở nước ngoài không thấy thì vô cùng phi lý.Phi lý cũng giống như bảo rằng đảng và nhà nước CSVN thương dân hơn tham quyền và tham nhũng.Thật vậy,Hoà Thượng Quảng Độ mới chuẩn bị đi thăm Hoà Thương Huyền Quang là công an chìm nổi đã sẵn sang;Cụ Lê Quang Liêm chưa tới bến xe đò về Miền Tây để cùng bổn đạo dự Đại Lễ Phật Giáo Hòa Hảo thì đã được công an “thân ái” đưa về vị trí cũ.Buồn cười hơn nữa,công an ăn lương bằng tiền thuế của dân cứ tìm mấy mụ “Tú Bà” không biết cách lo tiền mà đập.Trong khi,nhiều mụ “Đại Tú Bà” thì vẫn nhởn nhơ.Cho nên,phụ nữ và trẻ con cứ thế mà bị bán đứng nơi xứ người. Đập hiện tượng, trong khi lờ đi nguyên nhân chính.Nguyên nhân chính là sự nghèo đói tận cùng phát xuất từ độc tài, độc đảng, độc tôn và hiển nhiên đã đưa đến độc quyền cấu kết tham nhũng.Đó là một sự thật hiển nhiên.Vì giàu có như vợ con các tham quan có ai muốn hành nghề bán trôn nuôi miệng đâu? phải không?Hỡi các bạn thanh niên trong và ngoài nước, “Quốc Nhục” đưa đến “Quốc Hận” nằm ở đó,chính là nó.Nó nhục,nó hận hơn nằm gai,nếm mật trong tù nhiều lắm!


Quốc nạn, quốc nhục,quốc thù phát xuất từ tham nhũng: Tham đến mức độ ngân sách nhà nước CSVN năm 2003 được149 ngàn tỉ 200 triệu trong khi,sau hơn 10 năm đổi mới ,5200 xí nghiệp quốc doanh lỗ 350 ngàn tỉ tiền VN,nghĩa là ngân sách nhà nước chỉ bằng ½ số tiền lỗ lã của xí nghiệp quốc doanh và đất nước chúng ta hôm nay có hằng vạn chuyện tham nhũng động Trời xanh như vậy.


Còn kinh hoàng hơn thế nữa,theo tài liệu của báo “Quốc Gia”, Montreal, Canada,tháng 2-1996, trích tin Nữu Ước,một thành viên cao cấp của Hội Đồng Mậu Dịch Việt-Mỹ cho biết,vào thời điểm nầy, Việt Nam có từ 80 đến 100 cán bộ CS có tài sản từ 300 triệu trở lên. Chưa hết, theo Ông John Shapiron, thu thập tài liệu từ một viên chức cao cấp của Ngân Hàng Trung Ương mới đây,cho biết có khoảng 700 đảng viên CSVN có tài sản từ 100 đế 300 triệu mỹ kim;khoảng 2000 đảng viên có tài sản từ 50 đến 100 triệu mỹ kim.Theo tài liệu FYI [Poliburos network] ngày 19-12-2000,cán bộ và đảng viên CSVN đã biến máu,mồ hôi,nước mắt của trên 80 triệu lương dân thành những khối tiền to lớn gởi trong các ngân hàng ngoại quốc và thành những bất động sản đắc giá ở rải rác khắp đất nước.Tài liệu nầy chỉ đưa ra một số cán bộ cao cấp điển hình như:



1. Lê Khả Phiêu, cựu Tổng Bí Thư ĐCSVN, tài sản và tiền mặt trị gía 1 tỉ 170 triệu mỹ kim;

2. Trần Đức Lương, Chủ Tịch nước CHXHCNVN, tài sản và tiền mặt trị giá 1 tỉ 137 triệu mỹ kim;

3. Phan Văn Khải, Thủ Tướng nước CHXHCNVN, tiền mặt và tài sản trị giá 1 tỉ 200 triệu mỹ kim;

4. Nguyễn Tấn Dũng, đệ nhất Phó Thủ Tướng, tiền mặt và tài sản trị giá 1 tỉ 480 triệu mỹ kim;

5. Nguyễn Mạnh Cầm, Phó Thủ Tướng đặc trách ngoại giao,tiền mặt và tài sản trị giá 1 tỉ 150 triệu mỹ kim;

6. Phạm Thế Ruyệt, Chủ Tịch Mặt Trận Tổ Quốc,tiền mặt và tài sản trị giá 1 tỉ 173 triệu mỹ kim;

7. Phạm văn Trà, Bộ Trưởng Quốc Phòng, 10 tấn vàng và tiền mặt 1 tỉ 360 triệu mỹ kim;

8. Trương Tấn Sang, Chủ tịch UBKTTƯ, tài sản và tiền mặt trị giá 1 tỉ 124 triệu mỹ kim;



Và, vô số cán bộ đủ mọi tầng lớp, làm sao kể cho siết……!!!



Nhục nào bằng cái nhục đất nước bị xâm lăng, mà bị xâm lăng bằng kinh tế còn kinh hoàng, dai dẳng, khó thoát hơn cả bị xâm lăng về quân sự và chính trị. Nhục mà biết mình bị nhục thì dân tôc còn có cơ may tìm đường thoát chết.Nhục mà tưởng là vinh, điều đó mới chính là con đường đưa đất nước và dân tộc mình xuống hố sâu của phá sản.Thật vậy,hàng hoá của Trung Công tốt,giá rẻ,qua “tình nghĩa anh em” đã tha hồ vượt biên giết chết không gớm tay các xí nghiệp còn èo uột ở trong nước. Đô la và vàng bị “chảy máu” qua Trung Cộng.Còn hàng hoá Việt Nam bán hoặc trao đổi với Trung Cộng, đến một ngày đẹp Trời nào đó,muốn bứt tử,Trung Cộng chỉ cần viện dẫn lý do thiếu tiêu chuẩn tức thì các xí nghiệp hoặc nông trại liên hệ sẽ tức khắc đi vào nghĩa trang.

Cùng với hình ảnh nô lệ kinh tế đó,càng ngày Trung Cộng càng đấp thêm nhiều đập ở thượng nguồn sông Cửu Long.Mở đập,hạ nguồn sẽ bị lụt lội;ngăn đập,cá,nước và 200 triệu tấn phù sa hằng năm bị cấm tải xuống hạ nguồn.Hậu quả, đồng bằng sông Cửu Long ngày một khô cằn hơn. Đời sống nông dân ngày một tả tơi hơn.

Cũng trong tình trạng nô lệ đó,ngoài Hiệp Định bán đất ký tại Hà Nội ngày 30-12-1999,Hiệp Định phân định vịnh Bắc Bộ tức bán biển ký tại Bắc Kinh ngày 25-12-2000,Hiệp Định hợp tác nghề đánh cá giữa Việt-Trung ký cùng ngày,cùng nơi với Hiệp Định sau quả là một đại hoạ đối với ngư dân nói riêng, đối với dân tộc VN nói chung.Các tàu đánh cá nghèo nàn về mức độ tối tân,lẫn số lượng của VN thua xa của Trung Cộng thì thời gian hợp tác càng lâu,VN càng tạo cơ may cho tàu đánh cá của Trung Cộng vét sạch hải sản,tìm mỏ dầu hoả và càng sớm đưa ngư dân VN đi vào tử lộ.

Xét cho cùng,trước sau cũng chỉ vì nhu cầu thống trị, cố bám quyền hành để trục lợi mà nông dân,ngư dân,công nhân[làm thật nhiều giờ với đồng lương chết đói] và kéo theo cả một dân tộc phải quỳ gối cam tâm làm nô lệ ngoại bang một cách nhục nhã,không lối thoát !!! Chẳng khác nào tình trạng con cá nằm trong giõ đựng cua, càng giải càng bị cua kẹp.

Thật vậy,trước ngưỡng cửa Đại Hội đảng CSVN lần thứ 10,Trương Quang Được Phó Chủ Tịch Quốc Hội CSVN sang Bắc Kinh [3-4-06] hứa hẹn với quan Thầy rằng CSVN “sẽ học hỏi kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội của Trung Quốc”.Ngược lại,từ 20 đến 24 –3-06 Giả Khánh Lâm, Ủy Viên Thường Trực Bộ Chính Trị và là Chủ Tịch Ủy Ban Toàn Quốc Hội Nghị Hiệp Thương Chính Trị Nhân Dân Trung Quốc sang thăm VN .Nhưng thật ra công tác của Giả Khánh Lâm là vừa phủ dụ,ve vuốt,vừa áp lực đảng CSVN trong việc đề cử những nhân sự thân Trung Cộng trong kỳ Đại Hội 18-4-06 .Cung cách của một đế quốc đối với một chư hầu.

Còn nữa,nhiều cán bộ Trung Cộng,từ thấp đến cao và một số sinh viên tại các trường Đại HọcTrung Cộng học và nói tiếng Việt không thua gì một người VN.Kế hoạch vừa lâu vừa dài của đảng CS Trung Quốc là trèo cao và lặn sâu trong guồng máy chính quyền và đảng CSVN qua sự đề cử và tiến cử của bọn bán nước và tham quan.Quả là một “quốc nạn” đồng thời cũng là một “quốc nhục” cho dân tộc.Thấy nhục mà chưa hoặc không làm gì được thì sanh ra “hận”trong lòng,phải không?

Tất cả trước sau cũng chỉ vì tham quyền và tham nhũng. Nếu đảng CSVN thực lòng muốn vì dân diệt bạo thì đã sẵn lòng để cho Hoàng Minh Chính, Nguyễn Thanh Giang.lập Ủy Ban giúp Đảng diệt trừ tham nhũng từ khuya rồi,phải không?



Nói tóm lại,biết bao nhiêu nỗi khổ đau và nỗi nhục đã và đang đè nặng lên 83 triệu đồng bào VN trong và ngoài nước.Nghèo đói bên cạnh vựa lúa đã là một điều uất hận. Đa phần tuổi trẻ VN dốt nát hoặc bỏ lỡ việc học nửa chừng vì bệnh nghèo đói bên cạnh một độ cá 320 ngàn mỹ kim của tham quan đã là nỗi trầm thống của dân tộc rồi,phải không? Phá sản về kinh tế còn dễ và mau chóng phục hồi.Phá sản về đời sống tinh thần , đạo đức và giá trị xã hội mới thật là đắng cay và dai dẳng.Bán thân làm nô lệ nơi xứ người với đầy chông gai bất định mà lại mừng rỡ.Mừng rỡ do những ước mong cứu được gia đình,mà cũng có thể phát xuất từ nội tâm.Do hậu quả của một chế độ cai trị tồi tệ để xấu biến thành tốt.Người hiền từ thì bị khinh khi,vô dụng;kẻ ma lanh thì được kính trọng.Biết làm sao kể cho siết trên mấy trang giấy nầy!



Chính vì những niềm đau miên trường của dân tộc có thực,trước mắt,chưa tìm được lối ra mà chúng ta nghẹn ngào.Trong khi bạo cường , độc tài và nhũng lạm vẫn tiếp tục đạp lên thân xác của dân tộc mà hãnh tiến,vẫn mãi quốc cầu vinh,vẫn nhân danh chống xâm lăng giành độc lập,vẫn hét to khẩu hiệu “không có gì quý hơn độc lập tự do”.Trong khi,các khẩu hiệu mỹ miều đó,không che lấp được bóng dáng của một đàn voi mà họ đang lùa về đạp mồ mã Tổ Tiên.Bảo sao dân chúng không nhục,con cháu sau nầy không hận cho được? Phải không những chiến sĩ yêu nước? Phải không các bạn trẻ, các cháu con Phù Đổng, mà thời đại nào cũng là nòng cốt của đất nước, của đổi mới,của tiến lên,của cách mạng ?



Cựu Thủ Tướng CSVN, Võ Văn Kiệt, nhân dịp 30-4-2005 có can đảm khi tuyên bố: hằng năm khi ngày 30-4 đến “có triệu người vui, nhưng cũng có triệu người buồn”. Đúng ra phải nói : Có triệu người vui, nhưng có trên 80 triệu người buồn. Ai vui, ai buồn; ai tức, ai hận; ai cười ngã nghiêng bên rượu thịt,ai khóc đầm đìa bên chén cơm chan hoà nước mắt,người biết nhiều nhất là “ Bác Hồ vĩ đại kính yêu”.Bác càng hiểu nhiều hơn qua thành phố đầy bê tha, * điếm,tham nhũng,bất công,bẩn thiểu mang tên Bác. Hậu duệ của Bác thực tế đã nhục mạ Bác, dù rằng họ vẫn luôn miệng vinh danh Bác.Thật vậy,khẩu hiệu “cán bộ là đầy tớ của nhân dân” càng ngày càng trở nên trơ trẻn,khôi hài và đi đến chỗ nhục mạ người đề xướng ra nó.

Đã bị nỗi nhục và niềm đau từ những thành phần bán nước để vinh thân phì gia thì chẳng có gì lấy làm lạ. Đau đớn sẽ tăng thêm gấp bội lần khi thấy những người cùng một chiến tuyến vô tình làm một điều gì đó tiếp tay cho kẻ ác. Chẳng hạn như căn bệnh trầm kha chia rẽ, trong khi sức mạnh chính của chúng ta là chính nghĩa và đoàn kết. Chẳng hạn như đề nghị thay đổi ngày “Quốc Hận”bằng một mỹ từ khác. Lý do nêu ra xem chừng như rất đơn giản, có tính cách kỷ thuật hơn là quan điểm. Kỳ thực ra, đây là một hình thức khôn khéo để khai tử ngày “Quốc Hận”. Kẻ thù sung sướng lắm thay!!!

Tại sao CSVN lại sung sướng? Chính vì theo quy luật đấu tranh của người CS thì khởi điểm hành trình chiếm chính quyền, đảng phải thúc đẩy dân chúng từ chỗ không ưa đến chỗ uất hận chế độ đang cầm quyền [đấu tranh giai cấp].Từ chỗ uất hận tột độ đó, một bước đường không xa, không khó lắm, đảng sẽ hướng dẫn và thúc đẩy dân chúng đứng lên lật đổ chế độ đó. Hơn ai hết, đảng CSVN rất sợ “gậy Ông sẽ đập lưng Ông”. Vì danh từ “Quốc Nhục”, “Quốc Hận”, “Quốc Thù” đến “Cách Mạng” nhằm lật đổ chế độ nhũng lạm đương thời quả thật là một bước đường gần, trong một toàn cầu mở cửa như thế giới hôm nay, nếu đội ngũ cuả chúng ta biết cách làm việc và làm việc một cách nghiêm túc, chỉnh tề, trầm tĩnh mà cương quyết.

Có như vậy, Saigon chắc chắn sẽ mặc lại chiếc áo mỹ miều năm xưa để xứng đáng là “Hòn Ngọc Viễn Đông”./.

DaHuong
Posts: 124
Joined: Sat Dec 11, 2004 6:04 am

Post by DaHuong »

hihhii..... wa'n bị bán free 3 bửa , ông chủ wa'n lìu mạng không có chiền " cưới cha " nên bùn bùn bỏ wan' đi bắt dế rồi nè làng nước ơi ! :lol: :lol: :lol:




:lol:

User avatar
phu_de
Posts: 2917
Joined: Sun Nov 28, 2004 10:57 pm
Has thanked: 7 times

Post by phu_de »

Image



Lệ Đá
Trần Trịnh-Hà Huyền Chi
Khánh Ly


Hỏi đá xanh rêu bao nhiêu tuổi đời
Hỏi gió phiêu du qua bao đỉnh trời
Hỏi những đêm sâu đèn vàng héo hắt
Ái ân bây giờ là nước mắt
Cuối hồn một thoáng nhớ mong manh

Thửa ấy tôi như con chim lạc đàn
Xoải cánh cô đơn bay trong chiều vàng
Và ước mơ sao trời đừng bão tố
Để yêu thương càng nhiều gắn bó
Tháng ngày là men say nguồn thơ

Tình yêu đã vỗ cánh rồi
Là hoa rót mật cho đời
Chắt chiu kỷ niệm dĩ vãng
Em nhớ gì không em ơi

Mầu áo thiên thanh thơ ngây ngày nào
Chìm khuất trong mưa mưa bay rạt rào
Đọc lá thư xưa một trời luyến tiếc
Nhớ môi em và màu mắt biếc
Suối hẹn hò trăng thanh đầu non



Image
---------------------------------------
Ngó Lui Mấy Chặng Đường Lệ Đá

Vài dòng về Lệ Đá lời 1, 2

Lệ Đá, trước hết, không phải là một bài thơ phổ nhạc. Phải nói là tôi đã đặt lời cho bản nhạc (vốn không tên) của Trần Trịnh mới đúng. Do một cơ duyên đặc biệt, Trung sĩ Nguyễn Văn Đông, chơi Clarinet, giới thiệu Trần Trịnh với tôi:
-Nhạc Trần Trịnh khá lắm, nhưng rất ít người biết đến. Xin anh giúp thằng bạn em một lần, đặt lời ca giùm cho nó.
Tôi rất cảm mến Đông, nhưng liền lắc đầu:
-Em biết là anh vốn mù nhạc mà
Đông tha thiết:
-Em biết chứ, nhưng em thành thực nghĩ rằng chỉ có anh mới giúp được nó.
Trần Trịnh cười hiền:
-Xin anh giúp chọ Tôi nghĩ là sẽ có cách...
Tôi thẳng thắn đặt điều kiện:
-Nể thằng em, coi như tôi thuận trên nguyên tắc. Tuy nhiên, tôi cần nghe anh đàn bản nhạc này vài lần để có khái niề.m về nhạc tính. Và tôi cũng cần ý kiến thẩm định về nhạc thuật của bài này với những Pianist như Dzương Ngọc Hoán (chồng Pianist, ca sĩ Quỳnh Giao)

Chúng tôi kéo nhau lên đài phát thanh Quân Độị Trần Trịnh ngồi vào Pianọ Và điều ngạc nhiên là tôi ưa ngay cái âm hưởng buồn ngất ngây dịu nhẹ, rất Pianissimo ấỵ Melody thật tha thiết, ngọt ngào, bắt nhĩ. Khi ấy Đông đã kéo Dzương Ngọc Hoán qua và Hoán khen bản nhạc này không tiếc lời, khiến tôi có ngay quyết định giúp Trần Trịnh. Sau phần thảo luận, chúng tôi tự chế ra một quy ước riêng. Trần Trịnh ghi dưới các nốt nhạc chữ "o" cho những từ không dấu (bình thanh) / Dấu huyền cho các từ mang dấu huyền, hỏi Nặng./ Sắc cho các từ mang dấu sắc, ngã.
Tiếc là khi ấy loại máy cassette còn chưa được phổ biến. Tôi nghe Trịnh đàn thêm vài lần nữa và cố gắng nhập tâm cái âm hương của bản nhạc. Và tôi bắt đầu chơi ô chữ.

Hôm sau, tôi đem đến Trần Trịnh lời (ca thứ nhất của Lệ Đá. Kết quả ngoài sức tượng tượng tôi, là không biết bằng cảm hứng nào đó, tôi đã hoà được cái rung cảm đích thực của thơ tôi cho nhạc Trịnh. Trần Trịnh mừng rỡ tới sững hồn. Anh và Hoán cùng hân hoan hát Lệ Đá khiến tôi cũng choáng ngợp niềm vui:
"Hỏi đá xanh rêu bao nhiều tuổi đời
Hỏi gió phiêu du qua bao đỉnh trời"

Lập tức tôi viết lời 2. Buổi trưa nắng gắt, dưới mái tôn thấp lè tè của quán cơm lính trong trạị Trên chiếc bàn bọc nhôm nóng bỏng, cáu bẩn, tôi thả hồn bay với Lệ Đá. Tôi viết thật dễ dàng, và khóc cũng dễ dàng với:
"Người đi, đi mãi không về
Thời gian xóa vội câu thề
Bóng anh nhạt nhoà bóng núi
Em với tình yêu trăng soi
Tượng đá kiên trinh ru con đợi chồng
Nhạc lá thu mưa hay chân ngựa hồng..."

Tôi cứ vừa viết vừa khóc thế đó, như khi ngồi chép lại những dòng nàỵ Tôi bỏ dở bữa ăn, đem lời 2 lên đài Quân Độị Gặp Nhật Trường trước phòng vi âm. Tôi đưa Lệ Đá ra khoẹ Nhật Trường hát ngay với nỗi hân hoan bốc lửạ Hắn túm ngay lấy Trần Trịnh đòi soạn cấp kỳ hoà âm cho ban nhạc và 2 bè khác cho Mai Hương, Như Thuỷ. Khoảng nửa giờ sau Lệ Đá được thâu cấp kỳ. Nhật Trường, Mai Hương, Như Thuỷ, mỗi nguời trên tay một bản Lệ Đá "mì ăn liền" say mê hoà ca với nỗi xúc động đồng thiếp. Take onẹ Good take! Hát và thâu hoàn chỉnh ngay lần thứ nhất.
Nhật Trường như bay ra khỏi phòng vi âm ôm lấy tôi và Trần Trịnh:
-Ông đặt lời thần sầụ Bản này sẽ là Top Hit.
Tôi nhún nhường:
-Top Hit được là nhờ nhạc Trần Trịnh bay bổng như diều đấy chứ.
Nhật Trường cướp lời:
-Nhưng ông là gió lớn. Đại phong... )
(Trích bài Lê Tạo phỏng vấn HHC, điện báo VHNT)

Nhịp 4/4 Thiết tha, thể điệu Slow Rock, hợp âm La trưởng
Lệ Đá 1 (sáng tác cuối thập niên 60)

1.
Hỏi đá xanh rêụ..bao nhiêu tuổi đời
Hỏi gió phiêu dụ..qua bao đỉnh trời
Hỏi những đêm sâụ..đèn vàng héo hắt
Ái ân...bây giờ là nước mắt
Cuối hồn một...thoáng nhớ mong manh

2.
Thuở ấy tôi nhự..con chim lạc đàn
Xoải cánh cô đơn...bay trong chiều vàng
Và ước mơ saọ..trời đừng bão tố
Để yêu thương...càng nhiều gắn bó
Tháng ngày là...men say nguồn thơ

Điệp khúc
Tình yêụ..đã vỗ...cánh rồi
Là hoạ..rót mật...cho đời
Chắt chiụ..kỷ niệm...dĩ vãng
Em nhớ gì...không em ơi

3
Mầu áo thiên thanh...thơ ngây ngày nào
Chìm khuất trong mưạ..mưa bay rạt rào
Đọc lá thư xưạ..một trời luyến tiếc
Nhớ môi em...và mầu mắt biếc
Suối hẹn hò...trăng xanh đầu non

Lệ Đá 2

1
Tượng đá kiên trinh...ru con đời đời
Là nét đan thanh...nêu cao tình người
Là ánh chiêu dương... đẩy lùi bóng tối
Tháng năm xạ..trùng trùng sóng gối
Ngóng nhìn từ...bát ngát chân mây

2.
Bài hát ca daọ..theo tôi vào đời
Và giữ cho tim...tôi xanh nụ cười
Nào biết trong em...còn nhiều trống vắng
Trái yêu đương...chỉ là trái đắng
Gã tật nguyền...buông trôi niềm tin

Điệp khúc
Tình yêụ..đã vỗ...cánh rồi
Là hoạ..rót mật...cho đời
Chắt chiụ..kỷ niệm...dĩ vãng
Em nhớ gì...không em ơi

3.
Tương đá kiên trinh...ôm con đợi chồng
Nhạc lá thu mưạ..hay chân ngựa hồng
Lệ đá tuôn rơị..dòng dòng nối tiếp
Ngóng chinh phụ..đời đời kiếp kiếp
Suối vọng tìm...trăng xanh đầu non


Cái ma kiếp của một bài ca được yêu chuộng thường yểu tử, và xuống cấp. Nhưng Lệ Đá thì không. Nó may mắn thoát khỏi định số ước lệ ấý. Vào những năm 67,68 Lệ Đá được cất tiếng thường xuyên hầu như ở khắp mọi sinh hoạt văn nghệ/. (Thời kỳ độc chiếm, một cõi của nhạc Trịnh Công Sơn.)

Lệ Đá góp mặt hàng đêm ở các phòng trà, tiệm nhảý. Lệ Đá vào khuê phòng, ra máy nước. Rồi quán cà phê cũng Lệ Đá, phim ảnh cũng Lệ Đá (với tiếng hát Khánh Ly, do Thanh Nga (?), Đoàn Châu Mậu diễn xuất, Bùi Sơn Ruân đạo diễn).

May sao, Lệ Đá vẫn chưa trở thành nhạc sến, nhạc đứng đường. May sao, tôi vẫn được yên thân, bởi vẫn giữ kín cơ duyên nhảy dù vào nghề viết lời nhạc. Để mọi người đều hiểu lầm rằng Trần Trịnh phổ thơ tôí. Khi ấý.

Tôi viết thêm lời 3 cho Lệ Đá vào dịp công tác ở miền Sóc Trang, Cà Mâú. Nơi Rừng Mắm của Bình Nguyên Lộc với muỗi mòng dễ nể/. (Bình Nguyên Lộc dọa, chỉ cần quơ tay 1 cái là đã túm được cả chục con muỗí. Bạn bè hăm, trâu bò còn phải ngủ trong mùng.) Khách sạn tỉnh lẻ. không khá gì hơn mấy quán trọ trong phim Anh Hùng Xạ Điêu, Cô Gái Đồ Long. Thực khách vừa nhâm nhi, vưà quơ chưởng, đuổi muỗí.

Mới chập tối, tôi đã chui vô chiếc mùng thố. Và buồn tình tôi Lệ Đá 3:

Lệ Đá lời 3 (Tháng 9, 1968)

1.
Từ những đam mệ.. xa trong cuộc đời
Từ những cơn vuị.. tan theo nụ cười
Từ phút trao đị.. cuộc tình thứ nhất
Giá băng khị.. tuổi hồng đã mất
Dấu bèo chìm... khuất sóng xa khơi

(Cho đến bây giờ, tôi vẫn còn ghét cái hình tượng ước lệ, cũ mèm là cái "dấu bèo" phải gió nàý. Nhưng thực tế quanh tôi, vẫn là những đám lục bình lãng mạn trôi thanh thản trên mọi miền sông nước miền Tâý. Đành vậy thôí.)

Tôi khi ấy, đặt mình vào tâm cảnh của người bị tình phụ/. Cũng chỉ là vay mượn, thác ý thôi, chứ thuở giờ tôi đã phụ ai đâu mà biết người ta sầu não ra saó?

2
Dòng tóc mây thợ.. trên vai rủ mềm
Mười ngón tay em... đan trong tủi phiền
Lời hứa cao baỵ.. cuộc tình cút bắt
Giấc mơ hoạ.. đầu đời đã tắt
Có gì vừạ.. trôi qua tầm tay

(Thấy chưa, sông rạch miền Tây còn ám ảnh tôi dài dài ở những cái trôi, cái chìm trong tâm cảnh thớ.) Khi viết điệp khúc của lời ca Lệ Đá 1, tôi phục tôi quá cỡ/. Và ngỡ rằng tôi không thể viết hay hơn: "Tình yêu đã vỗ cánh rồị.." Tôi ngờ rằng mình là người đầu tiên đã viết ra chữ "vỗ cánh" cho hình tượng, ngôn từ đầy cảm khái thay cho 2 tiếng bội phản, sở khanh thế đó/. (Nếu biết rằng, sau này, người ta cũng "vỗ cánh" tùm lum, vỗ vô tội vạ, thì tôi đã cất công đi cầu chứng cho câu này rồí. Và đã không xảy ra cuộc tranh cãi ba láp, ngớ ngẩn, về sau, ở một diễn đàn khác.)

Ở điệp khúc Lệ Đá 3 này cũng là ma ngữ, quỷ điệu bất ngờ/. Không chừng còn bay hơn "vỗ cánh":

Điệp khúc
Người đị.. đi mãị.. không về
Thời gian... xoá vộị.. câu thề
Bóng anh... nhạt nhoà... bóng núi
Em với tình... yêu trăng soi

3.
Lạy chúa ngôị.. ba nghe con nguyện cầu
Và giúp cho con... quên đi tình sầu
Lời thánh ru êm... giọt đàn thống hối
Chúa trên caọ.. mỉm cười thứ lỗi
Những giọt đàn... vang trong trời tin

(Ca sĩ chuyên nghiệp hay tài tử thường cố ý hay vô tình hát sai lời cá. "Chúa ngôi ba" của tôi thường được hát là Chúa ba ngôí. Xoải cánh cô đơn bay trong "chiều vàng", được hát là chiều tàn. "Nhạc" lá thu mưa, được hát và chép sai là nhặt lá thu mưạ..) Chuyện nhỏ thôi, cái sai lầm này còn dễ thương hơn nhiềú. So với cái dốt của anh MC , không biết Lệ Đá do HHC viết lờí. Hoặc tệ hại hơn nữa là anh MC này cố tình vờ quên, cho thoả lòng đố kỵ nhỏ nhen. Cũng là chuyện nhỏ thôi, khi Trần Trịnh cúi mặt xuống, ngầm nhận sảng rằng lời ca Lệ Đá cũng là do anh ta "sáng tác", do anh MC thâm hiểm kia mớm hơí.

Sáng hôm sau, chỉ có Chúa ngôi ba mới biết được cơn sợ hãi của tôi đến cỡ nào khi thức giấc. Trong mùng tôi, cả trăm con muỗi đen đủi no căng đu mình say ngủ an bình!!!

Lệ Đá lời 4 (Riêng cho Khánh Liên, tháng 4, 1975)

Chiều 27 tháng 4, 1975 còn là cái hẹn với người tình Khánh Liên ở Thị Nghè/. Tình thế biến chuyển cực nhanh khiến tôi buông rơi ý chí tử thủ/. Tôi chợt thấy là mình phải rời khỏi Sài Gòn, bằng mọi giá/. Tôi không đến được với Khánh Liên, bởi chỉ còn mấy tiếng đồng hồ thôi, tôi phải quýnh quàng lo đủ thứ việc. Vốn là người phóng khoáng, nhưng tôi thường đĩnh đạc trong trách vụ/. Là trưởng phòng Ấn Họa cục Tâm Lý Chiến, tôi lên gặp đại tá Cục Phó để thông báo ngầm là tôi sẽ chuồn sớm. Giao lại vũ khí, tập họp đơn vị (82 nhân viên còn hiện diện đủ) để nói lời từ giã/. Rằng, tôi không thể cho phép các anh em rời khỏi trách vụ, vậy thì mạnh ai nấy lo, hồn ai nấy giữ/.

Tôi ngay thẳng và khờ khạo thế đó trời ạ/ Thế nhưng tôi đã không thể thu xếp để tới chỗ hẹn, nói lời từ giã cùng Khánh Liên. Nỗi buồn đeo cứng lấy tôí. Ở những hơ hải bôn đàó. Ở khi ngồi nín thở dưới hầm tầu Boo Hung. Khi ráng ngoi nhìn mặt sông Lòng Tảo, lần cuốí. Mặt sông cuồn cuộn đau, khi thấp thoáng ngàn dặm chia lìa cùng Sài Gòn, quê hương, người tình Khánh Liên...

Lệ Đá 4, xen vào tâm cảnh mất nước, bôn đào, phụ tình...Khởi viết từ tháng 4, và hoàn chỉnh vào tháng 7, 1975.

Lệ Đá lời 4

1.
Từ nỗi xa đaụ.. như đêm và ngày
Mỏi cánh thư baỵ.. bay trong mùa đầy
Hòn đá đeo trên... cuộc đời héo hắt
Mãi bơi trong... vực sầu nước mắt
Chút tình buồn... lãng đãng men say

2.
Người lỡ chia xạ.. đôi bên địa cầu
Tình lỡ chia xạ.. hai bên đỉnh sầu
Người đã xa khơị.. cuộc tình tách bến
Chút hương xưạ.. làm thành vốn liếng
Cũng cùn mòn... theo chân thời gian

Điệp khúc
Muà xanh... đã khép... mắt đời
Hè khộ.. nức nở... ma cười
Gió thụ.. liệm vàng... nỗi nhớ
Đông xám... màu tang... nơi nơi

(Tôi cũng không thích chữ "ma" cười trong điệp khúc nàý. Toan thay bằng "mưa" cười hay "sông" cười, nhưng rồi vẫn để nguyên cái cảm xúc ban đầu: ma là CSản, nhưng cùng là tượng trưng cho nỗi oan khuất khi cuộc tình bị bức tử/.)

3.
Một nét sao baỵ.. trên khung trời buồn
Ngọn lá me khộ.. lăn trên mặt đường
Tưởng tiếng chân quen... tìm về lối ngõ
Tiếng chân xưạ.. chỉ là tiếng gió
Gió thở dàị.. lung lay hồn trăng

(Không rõ điều gì đã khiến tôi không xa rời được cái giao hưởng của Lệ Đá 1, 2, khiến đôi khi, khúc này hầu như là một phó bản, mô phỏng của khúc trước. Nó dẫn tôi quanh quẩn trong trình tự ấỵ Không rờí.)

Lệ Đá lời 5 (Riêng cho Nguyệt Lãng)

Có lẽ tôi là một kẻ chung tình mang trái tim phản trắc. Ở 1992, tôi đắm hồn vào một tình yêu mớí. (Nguyễn Tà Cúc - Nguyệt Lãng - Ác Bà Bà, là một.) Ba đại ác nhân và mỹ nhân này đã cho tôi hạnh phúc và hành tôi điêu đứng không cùng.

Nguyễn Tà Cúc thì không thể nào không...tà cho được. Nàng đến với tôi như một tiểu muội, thứ thiệt. Rồi tôi đổ đốn đâm ra yêu tiểu muội, qua một phân thân của nàng là Nguyệt Lãng (sóng trăng).

Tháng Một Buồn, 1993, là thi tập ghi dấu tình tôi với nàng. Rồi Nguyệt Lãng lại phân thân, lần nữá. Từ cây bút hoa bướm hiệu đoàn, Ác Bà Bà soi kính chiếu yêu vào đời sống, văn chương. Và chứng tỏ năng khiếu trong lãnh vực phê bình văn học, và đàn hạch tư cách bất chính của nhà văn. (Trong và ngoài văn chương)

Tôi xa nàng từ 1993. Dù cái tình của chúng tôi vẫn là ngàn đời chẳng thể chia xá. Và từ tháng Mười, 1992 đến tháng Chạp, 2002, đã là hơn 10 năm vèo qua trong thân tình, chúng tôi vẫn chưa hề giáp mặt nhau, dù chỉ 1 lần. Dù tôi đến Cali nhiều bận. Rất nhiều bận.

Không gặp, phải chăng là cố gắng phi thường của chúng tôí. Để giữ cho tình mãi đẹp. Cho dù, những năm sau này, tiểu muội của tôi đã trong tình trạng không còn ràng buộc bởi hôn nhân.

(Và những dòng này cho em T. Thằng anh phóng đãng này, vẫn chưa 1 lần có lỗi với em. Cám ơn em đã rộng lượng với tiểu muội và anh, trong tình yêu văn chương.)

Lệ Đá lời 5

Từ lúc yêu trăng...tiêu hoang cuộc đời
Từ phút say hoạ..tương tư biển trời
Muội rót cho huynh...ngọt ngào suối biếc
Đắm say trên...từng hàng chữ viết
Cũng muộn phiền...suốt kiếp chưa vơi
2.
Sợi tóc biên cương...xa hơn ngàn trùng
Nguyệt lãng sông chiạ..tang thương chẳng cùng
Là nhánh phong lan...vì người vẫy gió
Lúc trăng vơị..người còn mãi nhớ
Vẫn nồng nàn...thơm hương tịnh yên

Điệp khúc
Tình đaụ..lấp lánh...cuối trời
Ngàn khuyạ..gió thở...vai người
Tóc đêm...mượt mà...suối nhớ
Trăng đắm...hồn sị..trăng trôi

3.
Tình lỡ đăng quang...sông vui, dặm phiền
Còn chút dư hương...vương trên cỏ hiền
Để mãi thương nhaụ..đời này kiếp khác
Những đêm sâụ..thảng lời gió hát
Khúc tình hoàị..trăm năm, ngàn năm
HHC

Dường như tôi thích Lệ Đá 5 này hơn những lời cũ /. Tình và thơ mượt mà như sóng trăng, suối biếc, cỏ hiền. Không có chỗ cho sáo ngữ, đại ngôn. Lời ca này được chôn giấu nhiều năm trong kho riêng kỷ niệm trăng saó. Và hôm nay, sinh nhật tôi, nàng đã bất ngờ trao lại chìa khoá kho tàng.

Tôi mở lòng ra cùng Nguyệt Lãng.
hahuyenchi
122102

source: http://anthonyha.gotdns.com

Lệ Đá

User avatar
khieulong
Posts: 6768
Joined: Wed Dec 01, 2004 9:09 pm
Been thanked: 1 time

Post by khieulong »

Thiên Chức Nhà Giáo, Tâm Hồn Nhà Văn: Bà Tùng Long
Nhà văn nữ Bà Tùng Long đã từ trần vào chiều ngày 26 tháng 4 năm 2006 (29 tháng 3 năm Bính Tuất) tại Sài Gòn, Việt Nam, hưởng thọ 92 tuổi. Ngày 29 tháng Tư, bà yên nghỉ tại nghĩa trang Trung Việt ái hữu ở Thủ Đức. Bà là nhà giáo, nhà báo rồi trở thành nhà văn có nhiều tác phẩm nhất trong nữ giới.

Tình Yêu & Sự Nghiệp

Bà Tùng Long tên thật là Lê Thị Bạch Vân, sinh ngày 01 tháng 8 năm 1915 tại Đà Nẵng. Trên giấy tờ ghi sinh ngày 21 tháng 4 năm 1915 tại Hội An. Trong quyển Tâm Tình Với Nghệ Sĩ của nhà báo Lê Phương Chi, NXB Thanh Niên, 2001 cho biết:

"Sở dĩ có sự ghi sai ngày sinh của bà như vậy vì vì bấy giờ Đà Nẵng (tức Touranne) là thuộc địa của thực dân Pháp, nên thân phụ của bà không muốn con mình là dân xứ thuộc địa, mới về Hội An, quê Nội, làm giấy khai sinh cho con. Còn ngày tháng trong khai sinh ghi lộn xộn là vì lý do chính trị: Thân sinh của bà lúc đầu tùng sự trong một công ty ngoại quốc, có tham gia phong trào Duy Tân do nhà cách mạng Phan Thành Tài (cha của Phan Bá Lân và Phan Thuyết, sau nầy là giáo sư của các trường Trung học tư thục Chấn Thanh và Đạt Đức) dẫn đầu. Thân phụ của bà làm liên lạc viên cho phong trào. Khi phong trào tan vỡ, ông Phan Thành Tài bị thực dân Pháp bắt đưa lên đoạn lầu đài, và một số khác bị đày Côn Đảo.

Trước hiểm họa ấy, thân mẫu bà lánh về Hội An ẩn náu với mẹ chồng. Bấy giờ bà nội của bà cũng đã già yếu. Vì chữ hiếu, buộc lòng thân phụ bà phải thi vào Sở Douanes (Thương Chính). Đó là lý do cô bé Lê Thị Bạch Vân khai sinh ở Hội An và ghi lệch ngày chào đời ở Đà Nẵng".

Bà học xong bậc Tiểu học tại Đà Nẵng rồi ra học một năm Trung học trường Đồng Khánh Huế.

Năm 1932, thân phụ bà, cụ Lê Tường, đổi vào Sở Douanes Sài Gòn, bà tiếp tục theo học Trung học tại Collège Des Jeunes Filles Indigènes, gọi là Trường Áo Tím vì nữ sinh mặc đồng phục áo dài màu tím. Sau đổi thành Trường Gia Long và hiện nay là Trường Nguyễn Thị Minh Khai.

Tình yêu của bà trong tuổi thanh xuân cũng là cơ hội và môi trường để dấn thân vào nghề báo, nghiệp văn khi gặp gỡ nhà báo Hồng Tiêu.

Nhà báo Hồng Tiêu là em ruột của nhà báo Bút Trà Nguyễn Đức Nhuận, quê quán ở Quảng Ngãi. Hồng Tiêu Nguyễn Đức Huy (1902-1985) đã dấn thân vào nghề báo với tờ Công Luận (1916-1939), Đuốc Nhà Nam (1928-1937), Trung Lập (1924-1933)... Nhà báo Bút Trà Nguyễn Đức Nhuận (1900-1968) sáng lập tờ Phụ Nữ Tân Văn vào năm 1929 và đình bản vào năm 1934, chủ nhiệm tờ Sài Gòn (Hồng Tiêu làm chủ bút), sau nầy đổi thành Sài Gòn Mới...

Cụ Lê Tường cũng cộng tác với tờ Nam Phong (1917-1934), Hữu Thanh (1921-1924)... vì vậy khi gặp nhà báo Hồng Tiêu, xem như bạn đồng nghiệp và "vong niên", cùng hoạt động trong Hội Trung Việt Ái Hữu nên lúc đó nhà báo Hồng Tiêu "...thường tới bàn thảo công việc với cha tôi, và hay gợi ý cho tôi viết báo, rồi giao tôi phụ trách Trang Phụ Nữ của báo Sài Gòn, lẽ dĩ nhiên là được cha cho phép và khuyến khích. Và sau đó cũng cha tôi tác hợp hôn nhân cho chúng tôi" (LPC- sđd).

Theo Lê Phương Chi: "Đúng ra, nguyên quán anh em ông Hồng Tiêu ở tỉnh Quảng Nam, nhưng cụ Tổ xưa kia làm quan ở Bình Thuận. Khi đau nặng, gia nhân đưa về ngang Quảng Ngãi, thì mãn phần tại đây. Cụ bà (là cô của tiến sĩ Phạm Liệu, một trong Ngũ Phụng Tề Phi xứ Quảng) là mẹ của anh em ông Hồng Tiêu Nguyễn Đức Huy sau nầy, ở lại nơi chôn ông cụ để cư tang đái hiếu. Và rồi nơi đây trở thành quê hương thứ hai của tộc họ Nguyễn Đức...".

Ông Phạm Liệu (1872-1936), khi làm Án Sát Quảng Ngãi, là người phát giác đầu mối để thông báo cho tòa Khâm ra lệnh đàn áp cuộc khởi nghĩa Duy Tân tháng 5 năm 1916, trong khi đó thì thân phụ của bà tham gia trong phong trào Duy Tân. Nhiều nhân vật khởi nghĩa bị tử hình và hạ ngục. Cụ Lê Tường đã sát cánh cùng các cụ Trần Cao Vân, Thái Phiên, Phan Thành Tài, Lê Cơ, Lê Cảnh Hận, Lê Đình Dương, Lê Ngung... làm sao quên được nỗi đau khi dấn thân cho đại cuộc? Nhưng thân phụ bà đã cảm nhận vận nước cơ trời để tạo dựng bước đường mới cho tương lai cho con.

Năm 1935, bà kết hôn với nhà báo Hồng Tiêu Nguyễn Đức Huy.

Sinh hoạt trong nghề báo thời gian, khi tờ Phụ Nữ Tân Văn đình bản, bà thuê "manchette" tờ Tân Thời, làm chủ bút, chủ trương về vấn đề phụ nữ và đời sống, được sự hợp tác của các bạn học năm xưa đóng góp để có tiếng nói trong làng báo. Được thời gian, vì có sự rắc rối nên bà bỏ tờ báo đi dạy ở trường Tôn Thọ Tường và chỉ viết cho tờ Sài Gòn.

Năm 1936, bà hạ sinh người con gái đầu lòng là Nguyễn Thị Thanh Hương.

Đệ Nhị thế chiến bùng nổ, năm 1940 quân Nhật vào Đông Dương, sự thống trị của Pháp và sự xâm lăng của Nhật đã tạo nhiều bất ổn trong nội tình ở Việt Nam. Nhiều tổ chức đảng phái nổi dậy nhằm tạo cơ hội phục quốc nhưng rồi bị đàn áp, khủng bố... gây thêm tang tóc cho đất nước. "Năm 1944, Sài Gòn bị máy bay quân Đồng Minh thả bom" (LPS - sđd) mọi nguời tìm cách sơ tán, ông Hồng Tiêu bỏ công việc để trở lại Quảng Ngãi, tâm sự của ông được trang trải qua bài thơ Cố Hương:

"Qua sông ta gọi con đò
Lòng ta như nắm chỉ vò trong tay...

... Cố hương ơi! cố hương ơi!
Người con mặt mốc chân trời về đây
Tư bề lặng lẽ gió mây
Vô tình nước chảy mây bay một chiều!".

Ông về tận vùng hẻo lánh ở Ba Gia, Đồng Ké thuộc xã Nghĩa Kỳ, quận Tư Nghĩa để nương náu. Sau đó, bà mang 3 đứa con thơ Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Nghi Xương và Nguyễn Đức Trạch để vợ chồng khổ cực có nhau. Nhận thấy dân quê còn mù chữ nên bà mở lớp trường, dạy học trong hoàn cảnh rất khó khăn, thiếu thốn mọi phương tiện. Sau khi Việt Minh cướp chính quyền, gia đình bà kẹt luôn ở đó nên bà tiếp tục dạy hoc.

Qua bốn năm dạy học, Ty giáo dục địa phương mời bà làm liên Hiệu trưởng các trường quanh vùng Nghĩa Kỳ. Nơi đây, bà sinh hạ thêm 3 người con trai là Nguyễn Đức Lập, Nguyễn Đức Thạch và Nguyễn Đức Thông. Sống ở làng quê với bao gian khổ và nghèo khó, tương lai đen tối nên quyết định ra đi. Năm 1951, bà dẫn 6 người con trốn về Hội An rồi lên tàu Demifère về lại Sài Gòn; trong chuyến tàu nầy có nhà thơ Bùi Giáng nên quen biết nhau từ đó.

Ông Nguyễn Đức Nhuận cùng Nguyễn Ngu Í giả điên để tránh sự dòm ngó của chính quyền địa phương rồi tìm đường vượt thoát, năm sau ông lên tàu nhưng chuyến đó đưa ra Côn Đảo, ông trở lại Đà Nẵng thì bị tai nạn xe cộ, gãy chân, bà lặn lội ra quê để đưa chồng về Sài Gòn.

Năm 1952, bà dạy Pháp văn và Việt văn tại các trường Les Lauries, Tân Thịnh, Đạt Đức... nhưng đồng lương không đủ sống nên bà viết "feuilleton" cho các nhật báo. Tên tuổi Bà Tùng Long được nổi danh từ đó.

Năm 1954 trở đi, bà cộng tác rất nhiều tờ báo, bà chuyên mục Gỡ Rối Tơ Lòng trên tờ Sài Gòn Mới và Tâm Tình Cởi Mở trên tờ Tiếng Vang. Bút hiệu Bà Tùng Long được độc giả ái mộ.

Trả lời cuộc phỏng vấn của Lê Phương Chi, Bà Tùng Long cho biết: "Tôi viết văn là chịu ảnh hưởng của cha từ khi tôi còn nhỏ... Còn tôi làm báo thì do chồng tôi khuyến khích".

Về bút hiệu Bà Tùng Long, bà giải thích: "Các vị nho học của chúng ta có câu "Văn Tùng Long, Phong Tùng Hổ' nghĩa là mây theo rồng, gió theo cọp... Tôi tên Vân cho nên lấy bút danh Tùng Long. Và khi ký bút danh này, tôi thấy không trùng với ai, cho nên tôi dùng luôn đến nay. Vì ký bút danh Tùng Long, tôi sợ độc giả hiểu lầm tôi là đàn ông, cho nên tôi thêm chữ Bà vào để phân biệt... Hồi còn trẻ bà Đạm Phương thường dùng danh từ Đạm Phương nữ sĩ, và bà Tương Phố cũng dùng bút danh Tương Phố nữ sĩ... Riêng tôi không dám tự hào là nữ sĩ, nên tôi không ký Tùng Long nữ sĩ...

Chẳng hạn như bà Staẽl và bà Maintenon bên Pháp, lúc nào cũng ký dưới bài báo và những cuốn sách của mình viết về các vấn đề giáo dục và phái nữ, là Madame Staẽl, Madame Maintenon. Rồi về sau văn học sử Pháp cũng ghi bút danh của các bà ấy với từ Madame đứng trước bút hiệu.

Còn tôi, trong các mục Gỡ Rối và Giải Đáp, tôi ký Bà Tùng Long là để gần gũi với phái nữ. Vả lại, như vậy các nữ độc giả sẽ tin cậy và dễ bộc lộ tâm tình hơn là chỉ ký Tùng Long, họ có thể nghĩ lầm tôi là phái nam thì họ sẽ ngần ngại khi muốn bộc lộ tâm tình".

Vừa đi dạy, hướng dẫn đàn con học hành, vừa viết báo, viết tiểu thuyết có lúc 4, 5 "feuilleton" cho các nhật báo. Trong 2 thập niên, từ năm 1956 đến năm 1972, có khoảng 50 tác phẩm được ấn hành.

Bà là người rất khiêm nhượng, trong quyển Hồi Ký Bà Tùng Long, NXB Trẻ và Công ty Văn Hóa Phương Nam ấn hành năm 2002, nhân dịp mừng thọ bà bà 88 tuổi. Bà bày tỏ: "Tôi chưa bao giờ dám tự hào xưng mình là văn sĩ, nữ sĩ. Tôi chỉ nói tôi viết văn là để nuôi con, chỉ thế thôi". Và, "Nghề dạy học luôn được tôi xem là nghề tay mặt, còn viết văn chỉ là nghề tay trái mà thôi".

Trả lời ký giả Trần Quân báo Time ở Sài Gòn năm 1961, bà cho biết: "Tôi viết văn để nuôi con. Khi nào các con tôi, đứa lớn trưởng thành dìu dắt được đàn em của nó, bấy giờ tôi sẽ nghỉ viết". Vì vậy, năm 1972, bà gác bút quy ẩn. Thời điểm đó, con gái út của bà là Nguyễn Thị Phương Chi, tốt nghiệp đại học. Bà đã giữ đúng lời hứa trước kia.

Đối với bà, như lời nhà văn Nguyễn Đức Lập, hiện cư ngụ tại Nam California, anh có kể lại rằng vào những ngày cuối đời, bà thường nói đùa rằng, bà đã viết nhiều, đủ các thể loại, nhưng tác phẩm mà bà ưng ý nhất là chín người con, 5 gái, 4 trai, mà cho đến nay thì không hao hớt người con nào, và đều nên người cả...

Bà có 9 người con: Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Nghi Xương, Nguyễn Đức Trạch, Nguyễn Đức Lập, Nguyễn Đức Thạch, Nguyễn Đức Thông, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Thanh Thái, Nguyễn Thị Phương Chi. Hiện nay có 5 người (3 gái, 2 trai ở Việt Nam), 3 người ở California và 1 người ở Tây Đức.

Tâm Hồn Nhà Văn

Qua các tác phẩm của bà trong thập niên 50 như: Lầu Tỉnh Mộng (1956), Tình Duyên (1956), Ngày Mai Tươi Sáng (1956), Ai Tình & Danh Dự (1957), Chúa Tiền Chúa Bạc (1957), Còn Vương Tơ Lòng (1857), Giang San Nhà Chồng (1957), Hai Trẻ Đánh Giày (1957), Hoa Tỷ Muội (1957), Mẹ Chồng Nàng Dâu (1957), Nhị Lan (1957), Một Người Chị (1957), Tấm Lòng Bác Ai (1957), Vợ Lớn Vợ Bé (1957), Tình Vạn Dặm (1958), Tình & Nghĩa (1958), Vợ Hiền (1958)...

Trong thập niên 60 như: Trên Đồi Thông (1963), Con Đường Hạnh Phúc (1963), Giòng Đời (1966), Ai Là Mẹ (1967), Bên Suối Chi Lan (1967), Biệt Thự Mỹ Khanh (1967), Chọn Đá Thử Vàng (1967), Duyên Lành (1967), Giữa Cơn Sóng Gió (1967), Một Bóng Người (1967), Những Phút Chia Ly (1967), Tình Câm (1967), Tờ Di Chúc (1967)...

Sự nghiệp sáng tác của bà khoảng 60 tác phẩm (trong đó có 16 tiểu thuyết được tái bản sau 1975).

Truyện của bà đưa ra những thao thức, trắc trở trong đời sống, hoàn cảnh nghiệt ngã... nhưng rồi kết cuộc cũng tạo được niềm cảm thông, tìm được lối thoát cho cuộc sống. Nhà văn đề cập về tâm lý xã hội có tính cách giáo dục, xây dựng hôn nhân gia đình, ca ngợi tình yêu, đề cao vai trò của nữ giới trong xã hội.

Trong chuyên mục Gỡ Rối Tơ Lòng và Tâm Tình Cởi Mở, bà cố gắng tìm phương cách giải đáp để hàn gắn vết thương và mang tính nhân bản trong đời sống. "Tôi không bao giờ khuyên các cặp ly dị. Mọi chuyện đều có thể hàn gắn. Trước khi đưa ra lời khuyên, tôi luôn tự đặt mình vào hoàn cảnh những người gặp rắc rối với tư cách là người chị, người bạn, người thân của họ..." (Trả lời cuộc phỏng vấn trên báo Lao Động, tháng 4 năm 2003).

Trong đời sống và công việc, bà cư xử với đồng nghiệp với tấm lòng và sự tử tế. Nhà văn Hoàng Hải Thủy qua thời gian cộng tác với tờ báo đã đề cập đến bà với những dòng trân quý.

Từ nhỏ, bà theo Tây học nhưng lúc nào bà cũng giữ được phong tục và truyền thống Á Đông, bà đem nếp sống đó đưa vào văn nghiệp.

Là nhà giáo, qua bao thập niên, học trò của bà vẫn tôn kính cô giáo đã tận tâm hướng dẫn. Bà cho biết: "Nghề dạy học luôn được tôi xem là nghề tay mặt, còn viết văn chỉ là nghề tay trái mà thôi".

Trong sinh hoạt xã hội, vào đầu thập niên 60, bà giữ chức Tổng thư ký Hội Phụ Nữ Việt Nam, đăc cử Dân biểu tỉnh Quảng Ngãi trước ngày cách mạng 1 tháng 11 năm 1963.

Sau 3 thập niên gác bút, Hồi Ký Bà Tùng Long vừa được NXB Trẻ và Công ty Văn hóa Phương Nam phát hành nhân dịp mừng thọ bà 88 tuổi.

Cuốn Hồi Ký của bà chưa nói hết những gì mà độc giả mong đợi vì hoàn cảnh xã hội và sự hệ lụy của con cái.

Tháng 4 năm 1975, con gái bà, làm việc ở MACV lo thủ tục để gia đình ra đi nhưng lúc đó có 2 người con trai còn kẹt ở chiến trường nên vợ chồng bà không nỡ ra đi. Cũng như bao bà mẹ khác, bà mang nỗi khổ đau khi những đứa con bị tù tội, vài tờ báo mời bà cộng tác trở lại nhưng bà từ chối.

Qua lời anh Nguyễn Đức Trạch, bà chỉ mong sao mẹ con được gần bên nhau nhưng thời cuộc đã làm cho gia đình phân ly nên bà mang nỗi buồn và chỉ tìm niềm vui với đàn cháu.

Nối nghiệp song thân, trong nước có Nguyễn Đức Thông với bút hiệu Nguyễn Đông Thức và ở hải ngoại có nhà văn Nguyễn Đức lập.

*

Mỗi buổi sáng, anh Nguyễn Đức Trạch, làm thơ với bút hiệu Trạch Gầm, cùng tôi ngồi uống café với nhau. Sáng thứ Tư, 26 tháng 4, vắng bóng anh, khi hỏi thăm, thân mẫu anh qua đời. Anh không về được để tiễn đưa người mẹ hiền về cõi thiên thu! Nỗi đau của anh cũng giống tôi nhưng anh ở cách xa vạn dặm còn tôi, trên cùng một mảnh đất mà không được nhìn nhau lần cuối! Anh gởi tôi bài thơ Lời Gởi Mẹ, 32 câu, xin trích 4 câu cuối:

"Bây giờ trong cõi hư vô ấy
Mẹ thảnh thơi rồi có phải không?
Giọt sầu mất nước giờ hóa đá
Mây nước quê hương cung lạc dòng!"
Xin thắp nén hương lòng tưởng nhớ người quá cố!

Vương Trùng Dương

User avatar
khieulong
Posts: 6768
Joined: Wed Dec 01, 2004 9:09 pm
Been thanked: 1 time

Post by khieulong »

Nửa chữ cũng là Thầy!


Kính tặng Thầy Phạm văn Thanh


Trong cuộc đời được may mắn cắp sách đến trường của tôi từ lớp Đồng Ấu, nơi mái tranh lụp xụp của Thầy Tổng Lâm dưới xóm Cồn, học trò phải ngồi bệt dưới đất cát để học, cho đến lúc được ngồi trên những chiếc ghế cá nhân dính liền với bàn kiểu Mỹ, của ngôi trường Sư Phạm tân kỳ, đồ sộ ở Qui Nhơn-Bình Định, để học làm thầy, tính ra có hơn hai mươi Người Thầy và Cô đã góp bàn tay dạy dỗ và rèn luyện cho tôi nên người hữu dụng.

Chưa kể vài Giáo Sư ở mấy phân khoa đại học mà tôi đã mon men bước chân vào một độ. Chưa nên cơm cháo gì.

Tôi nói được may mắn cắp sách đến trường là bởi cha mẹ tôi cũng như hầu hết dân chài trong xóm đều nghèo. Nghèo ghê lắm. Nghèo xác xơ. Chạy ăn từng bữa. Trẻ con trong xóm đông lúc nhúc nhưng được ôm vở đến trường thì đếm chưa hết mấy đầu ngón trên hai bàn tay.

Tôi là một đứa trong những ngón tay ấy. Tưởng không thể nào nói hết ra đây nỗi cơ cực mà cha mẹ tôi đã ráng cho tôi ăn học. Thật là trăm cơ ngàn khổ.

Ráng lết cho đến bậc Trung học thì sĩ tử rơi rụng dọc đường “lều chỏng” gần hết. Qua năm Đệ tứ, ngó lại chỉ còn mình tôi, giống như chiếc lá cuối cùng của mùa thu, bám lủng lẳng trên cành cây khô.

Đám bạn tôi, một ít chọn binh nghiệp, chấp nhận cuộc đời gươm súng. Một ít theo cha mẹ trở lại nghề “kéo neo tát nước”. Mạng đời phó thác cho bọt nước biển khơi.

Nhớ câu “Chim có bạn cùng hót tiếng hót mới hay. Ngựa có bạn cùng đua nước đua mới mạnh”, với những năm tháng vừa vui đùa nghịch ngợm vừa tranh đua học hành cùng các bạn trong xóm, tôi chạnh lòng khi lủi thủi đi học một mình ở ngôi trường Trung Học Võ Tánh xa lạ và không một ai thân thiết.

Rồi dần dà tôi cũng có bạn mới và niềm vui mới. Bạn mới của tôi từ khắp nơi tụ về đây. Gần nhất là ở các làng quê ở Nha Trang như Thành, Phú Lộc… hoặc Ninh Hòa, Vạn Giả… Và các tỉnh xa về như Phan Rang, Phan Thiết, Phú Yên, Bình Định…

Đời học trò của tôi lắm nỗi gian truân, khổ ải chứ không được bình thường êm ả như những đứa trẻ khác có đầy đủ phương tiện, cha đưa mẹ đón…

“Sáng hôm ấy, một buổi sáng đầy sương thu và giá lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi dẫn đi trên con đường làng…” đoạn văn này, đối với tôi bấy giờ chỉ có trong tiểu thuyết lãng mạn do mấy ông văn sĩ chắc cũng đã trải qua hoàn cảnh như tôi ngồi ao ước mà tả ra thôi.

Rồi “An Di con ơi! Con nghe đồng hồ điểm, con nói “Một giờ qua” rồi con cứ vui đùa…” Lại càng không thể có với cha mẹ tôi. Hai ông bà đầu tắt mẳt tối lo chạy gạo thở không ra hơi cho mười mấy anh em tôi, thì thời gian đâu còn nữa để mà “An Di con ơi!” Vả lại cha mẹ tôi mù chữ thì làm sao có thể ngó vô sách vở của tôi để biết nó là “con còng con cua” hay “con gà bới rác” ra sao để mà kèm cặp, theo dõi. Bởi vậy, cha mẹ tôi cho tôi đi học là phó thác cho trời và van vái “phúc đức ông bà tổ tiên phù hộ cho con tôi học giỏi” mà thôi.

May thay, trong suốt thời gian mài đủng quần trên ghế nhà trường, tôi đã gặp được nhiều Thầy và Cô giáo có tấm lòng nhân hậu và đầy lương tâm nghề nghiệp đã dạy dỗ, dẫn dắt biết bao nhiêu thế hệ trẻ nên người hữu dụng sau này.

Công ơn này tôi mãi mãi ghi sâu trong dạ.

Thời gian qua mau quá! Vừa mới trải qua một cuộc bể dâu, ngoảnh lại đã hơn nửa thế kỷ. Tôi trở về chốn cũ tìm lại bóng hình những người Thầy, Cô xưa, thì than ôi! “hạc vàng” đã về trời hầu hết.

Tôi chỉ còn gặp lại Thầy Cung Giũ Nguyên dạy Pháp Văn, Thầy Nguyễn Ngân dạy Anh Văn cho tôi từ năm Đệ thất đến năm Đệ tứ. Tôi cũng gặp lại Thầy Đào, Thầy Dự, Thầy Vĩ, Thầy Võ Hồng. Nhưng hồi đó, tôi không có cơ duyên được học với những vị Thầy này.

Các Thầy nay đã già lắm rồi. Sức khỏe yếu lắm rồi. Giống như những chiếc lá vàng cuối thu không biết rụng rơi lúc nào. Chỉ mỗi Thầy Ngân là còn tương đối khoẻ. Có lẽ Thầy nhờ có thú đam mê nghệ thuật nhiếp ảnh nên đã vượt được ngưỡng cửa “lực bất tòng tâm” chăng?

Thầy cũng đã bát tuần.

Thầy còn khả năng cưỡi xe gắn máy chạy từ Nha Trang, vượt đèo Ngoạn Mục lên tận Đà Lạt hoặc ra đến đỉnh đèo Cả, tới Tuy Hòa, cốt để chụp vài tấm ảnh rồi hối hả chạy về trong ngày để chăm sóc cho Cô Cúc, vợ thầy, tuổi cũng đã cao, sức khoẻ lên xuống bất thường.

Nhưng đặc biệt cảm động nhất là tôi gặp lại được Thầy Phạm văn Thanh. Người Thầy cách đây hơn năm mươi năm trước, đã đích thân xuống xóm tôi, vào tận căn nhà nghèo nàn của tôi nằm bên ven sông, chính tay Thầy tặng cho tôi cuốn sách “Toán lớp Ba”, cuốn sách chỉ có mấy đồng bạc mà cha mẹ tôi vẫn không có nổi để góp cho trường mua dùm.

Cái ngày “lịch sử đời tôi” mở ra từ đây.

Trước đó, tôi là đứa trẻ ham chơi hơn ham học. Cộng thêm không có sách học thêm nên tôi là đứa học trò đã dốt càng thêm dốt, luôn luôn đội sổ. Ngày ngày tôi ôm vở (không có cặp để ôm) đến trường cho có lệ chứ thực ra là ở mấy gốc cây bàng ngoài bờ biển hoặc ở mấy toa xe lửa xụt xịt chạy tới chạy lui đổi toa ở sau Ga Xe lửa là chính.

Từ cái lúc Thầy tặng cho tôi cuốn sách, tôi bỗng như người thay hồn, đổi lốt. Tôi yêu quí cuốn sách của Thầy và gìn giữ nó như một báu vật. Tôi không còn lêu lỏng theo đám bạn trong xóm nữa. Ngoài thời gian giúp Má tôi trong việc buôn bán trong ngày, thì giờ còn lại tôi chuyên tâm lo học hành để khỏi phụ lòng tin yêu của cha mẹ và Thầy Thanh.

Dần dà, tôi khá hơn và bắt kịp bạn bè. Bao nhiêu kỳ thi tôi đều vượt qua hết. Thầy Thanh và cha mẹ tôi vui mừng biết bao. Có lẽ họ là những người vui hơn cả nỗi vui của tôi nữa, với những thành quả tôi đạt được.

Mặc dù tôi chỉ học Thầy có một niên khóa ở lớp Ba, nhưng cái dấu ấn “đổi đời” ấy không bao giờ xóa nhòa trong tôi.

Mỗi khi có dịp ôn về dĩ vãng cuộc đời để kể lại cho các con tôi nghe thì cái hình ảnh Thầy Phạm văn Thanh đạp xe xuống nhà tôi nhìn thấy tôi ngồi xay bột nấu chè “sôi nước” cho mẹ bán, Thầy rút trong túi ra cuốn sách mỏng với giọng đầy xúc động: “Tội nghiệp hoàn cảnh của con! Thiệt là con nghèo cháy túi! Thầy cho con cuốn sách này! Ráng mà học nghe con!” cứ hiện ra rõ mồn một y như vừa mới hôm qua.

Học trò nhớ Thầy, dù ít hay nhiều, đó là lẽ thường. Còn Thầy thì mỗi năm qua đi với biết bao nhiêu đứa học trò làm sao mà nhớ hết! Có chăng là những trường hợp đặc biệt như mấy ôn con “nghịch ngợm phá phách trời thần đất lở” hay có trò “thần đồng thông minh vượt bực” thì Thầy mới còn có thể nhớ nổi sau mấy chục năm.

Vậy mà không hiểu sao, sau năm mươi năm, gặp lại Thầy Thanh, Thầy vẫn còn nhớ tôi.

Tôi chỉ là đứa học trỏ nhỏ nhất lớp, nhà nghèo, học dốt như nhiều trò khác thôi. Không có gì đặc biệt.

Anh bạn chở tôi tới thăm Thầy, chuyến về lại Việt Nam sau hơn mười ba năm xa lìa quê hương. Nhà Thầy ở hẻm Phương Sài. Thầy ôm chầm lấy tôi, trong vòng tay ấm áp của Thầy với hai cánh tay khẳng khiu, tôi không cầm được sự thổn thức. Những giọt nước mắt của tôi tràn ra y như hồi Thầy cho tôi cuốn sách lớp Ba. Lúc đó tôi cũng chỉ biết khóc vì cảm động chứ không biết nói gì. Lần ấy, lần này cổ họng tôi cũng nghẹn lại nói không nên lời.

Tôi nhìn lên khuôn mặt già nua của Thầy, hai khoé mắt của Thầy cũng rưng rưng.

Vợ Thầy mất đã lâu. Thầy sống cô quạnh trong căn nhà xưa với nỗi buồn vui một mình. Các con của Thầy cũng tản lạc khắp nơi như bao nhiêu gia đình khác sau năm bảy lăm.

Thầy chỉ nói với tôi mỗi một câu:

- Gặp lại con Thầy mừng lắm. Thầy vui lắm.

Tôi cứ ấp hai bàn tay Thầy, những ngón tay khô, gầy vào ngực tôi mà trí tôi bao nhiêu là kỷ niệm dồn dập tràn về.

Tôi học lớp Ba với Thầy năm 1952. Lớp Nhì với Thầy Huỳnh kỳ Ngộ và lớp Nhứt với Thầy Sử văn Tuy.

Năm 1954 trải qua hai kỳ thi và “Ê cờ Ri”* (Écrit) và “Ô ran”*, tôi đậu “Ri Me” (Primaire Élémentaire). Nhưng khi chen chân vào Đệ Thất ở Trường Trung học Võ Tánh, tôi bị loại khỏi vòng chiến. Quanh tôi “cao thủ võ lâm” quá nhiều. Lại còn cái trường Luyện thi vào Đệ thất của Thầy Trực ở đường Trần quí Cáp nữa chứ. Lớp học chật ních học trò luyện thi sáng, trưa, chiều, tối. Tôi chỉ mon men, thập thò ngoài bệ cửa, nhóng vào bên trong chứ đâu có tiền đóng học phí để đi học thêm.

Thi vào Đệ thất trường Công Lập là mơ ước của nhiều ngàn học trò trong tỉnh. Mà sỉ số lấy vào thì hạn chế chừng trăm rưởi hay hai trăm trò là tối đa.

Đúng như cái tên gọi cuộc thi là “Còng cua”* (Concours). Hai cái càng con cua, càng lớn, càng nhỏ, đã khắc nghiệt kẹp đứt biết bao nhiêu là tương lai tuổi trẻ để chọn cho được những hạt gạo trên sàng.

Sau kỳ thi rớt vào Đệ thất, thối chí học hành, tôi xin cha tôi cho “đi mành” để “kéo neo tát nước” như những đứa trẻ khác trong làng hòng phụ giúp cái ăn trong gia đình.

Nhưng cha mẹ tôi cương quyết bắt tôi đi học.

Tôi đi học ở trường Tư Thục Tương Lai, sau đổi thành Văn Hóa. Bốn năm sau, tôi quyết chí đánh vật với cái “Còng cua” cao hơn môt bậc là tranh nhau vào lớp Đệ tam Võ Tánh.

Và tôi đã chiến thắng.

Tôi vui mừng gặp lại Thầy Thanh. Bây giờ Thầy với Thầy Tuy trở thành nhân viên văn phòng của trường, không còn dạy ở Tiểu học nữa.

Tôi học ở đó bốn năm, ngày ngày vô cổng, tôi vui vẻ kính cẩn giở mũ chào Thầy. Thầy đứng ở bậc cấp nhìn tôi và mỉm cười. Thầy Tuy thì hiền và nghiêm không xuề xòa như Thầy. Tôi không có dịp gần Thầy Thanh nữa, nhưng hình ảnh của Thầy lại hòa nhập vào Thầy Võ Thành Điểm, Giáo sư dạy Hội Họa kiêm Giám thị. Thầy Điểm có nhiều nét giống Thầy Thanh. Từ cái dáng mập mạp, khuôn mặt đôn hậu, đến tính tình xuề xòa vui vẻ hay cười đùa với học sinh, dù trên danh nghĩa là Giám thị (cái chức vụ chuyên kiểm tra xét nét học trò phạm lỗi) học trò ai nấy vẫn yêu mến Thầy.

Đến giờ vẽ của Thầy, học trò cứ vui như ngày Tết.

- Hôm nay Thầy cho các con một cái “xúy djê”*. (sujet)

Giọng nói miền Nam của Thầy nghe bình dị, thân thương. Nụ cười Thầy lấp lánh một chút răng vàng trông rất tếu.

(Ngày Thầy mất, dù trong hoàn cảnh khó khăn, học trò đi đưa vẫn đông đảo như đám tang của Thầy Bửu Cân trước bảy lăm)

Năm sáu hai, tôi từ giã trường và cũng từ giã luôn thành phố Nha Trang đầy nắng, gió, sóng biển để bắt đầu lao vào vòng danh lợi với nợ áo cơm.

Tháng tư năm bảy lăm, mộng lớn, mộng con trôi theo dòng thác lũ oan nghiệt của cơn bão dữ.

Tất cả đều tan hoang.

Tất cả đều hủy hoại.

Tôi vào tù, ra tù và biệt xứ.

Mười ba năm sau, tôi trở lại quê hương, rất may mắn được gặp lại Thầy, được Thầy ôm trong vòng tay. Tôi hạnh phúc sống lại giây phút của cậu học trò nhỏ thuở mười ba.

Trước hôm giã từ các Thầy và bè bạn để về lại xứ xa, một buổi tiệc nhỏ được tổ chức ở nhà hàng Hoàng Yến để Thầy trò cùng uống chén rượu tạm biệt, Thầy Ngân đọc tặng tôi bài thơ của một Nữ sĩ đã tặng cho Thầy.

Bài thơ nói về chữ Tâm đầy cảm xúc.

Riêng Thầy Thanh, khi được các bạn xin Thầy phát biểu vài lời với người học trò ở xa về, Thầy đứng lên, bằng giọng xúc động run run, Thầy chỉ nói vỏn vẹn ba tiếng:

- Thầy thương con!

Chỉ có ba tiếng “Thầy thương con” mà tôi cảm thấy Thầy đã dành cho tôi cả một tấm lòng nhân hậu bao la.

Tôi cũng đã từng đi dạy học và hồn tôi đã từng thấm đẫm tấm lòng thương mến của nhiều học trò đối với thầy. Nhưng tôi chưa có dịp được nói với đứa học trò nhỏ nào của tôi như câu nói của Thầy Thanh dành cho tôi.

“Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, một chữ hay nửa chữ vẫn là Thầy một đời. Ở đây, Thầy Thanh đã dạy cho tôi cả một rừng chữ và cả một tấm lòng nhân ái mà tôi được ân sủng.

Tôi lại nhớ đến bài học vỡ lòng của Thầy Tổng Lâm trong xóm, ngày đầu tiên đi học với mái tóc còn để chỏm:

“Rừng Nhu, biển Thánh khôn dò,
Nhỏ mà không học lớn mò sao ra”

Tôi luôn hy vọng sẽ lại gặp Thầy nhiều lần nữa trong những năm sau này khi có dịp về thăm xứ sở, quê hương.

Giờ đây, tuy tuổi đời sắp tới thất thập, một lần nữa, tôi vẫn xin nói lên lòng biết ơn công lao dạy dỗ và lòng thương yêu của tất cả Thầy, Cô đã một đời tận tụy với nghề nghiệp, với đám học trò nhỏ mà chúng đã đứng thứ ba sau quỷ và ma, chúng đã từng làm cho các Thầy, Cô có lúc buồn vui và cả khổ đau với chúng.

Lời cha tôi dặn dò vẫn văng vẳng đâu đây:

“Không Thầy đố mày làm nên!”


Nguyễn thanh Ty, ngày bắt đầu mùa Xuân, 25/3/06.

User avatar
khieulong
Posts: 6768
Joined: Wed Dec 01, 2004 9:09 pm
Been thanked: 1 time

Post by khieulong »

Thế Thái Nhân Tình Mỗi khi nhận được tin thân nhân ở nước ngoài sắp về thăm nhà, thì người trong nước thường nao nức tính từng ngày từng tháng, y như trẻ con mong đợi ngày Tết đến, mong ngày vui ấy đến thật mau.
Có người lo chuẩn bị đủ thứ, dọn dẹp sơn sửa nhà cửa cho đẹp đẽ, mua sắm vật dụng sao cho tiện nghi, nhà người nào khá một chút thì gắn thêm một phòng có máy lạnh.
Nhưng than ôi, nhiều khi trớt quớt hết!
Bởi vì Việt Kiều chẳng mấy ai quan tâm đến những điều ấy, có người không chịu ở nhà mà ra ở khách sạn cho thoải mái và chẳng muốn làm phiền đến ai. Họ muốn thăm ai thì tự ên đến nhà, ăn uống thì đơn giản không cầu kỳ, chẳng cần cao lương mỹ vị gì hết, có rất nhiều người xà vào quán hàng trong nhà lồng chợ hay cà phê quán cóc dọc đường, uống ly cà phê đá, ly chanh muối hoặc cái bánh xèo nóng hổi và lấy thế làm thú vị. Họ thích thăm lại những nơi chốn xưa, những nguời thân quen đã từ lâu không gặp mặt, chứ không thích thương xá hay nơi đô hội ồn ào, vì mấy thứ này ở ngoại quốc họ đã coi nhàm chán rồi.
Khách sạn VN thì cũng nhiều giá tuỳ theo bốn năm sao hay chỉ là nhà nghỉ, nhưng thường ra là 10 đô một đêm là chỗ ở cũng sang quá xá rồi, trong khi ở Mỹ nghe nói giá bẹt nhất cũng sáu bảy chục.
Vì VK không muốn khuấy động cuộc sống thường ngày của người thân như vậy, nên bà con ở nhà thường thắc mắc, nghĩ ngợi:

-Không biết mình tiếp đãi có điều gì sơ sót hay không, mà "nó" không chịu ngủ ở nhà, nằng nặc đòi ra khách sạn chi cho tốn tiền(?)
Ngược lại, có người khi nghe tin anh em con cháu sắp về, lại đóng vai nghèo khó, chơi màn khổ nhục kế!
Họ đem đi gửi hoặc cất dấu đồ đạc mắc tiền, quần áo hàng hiệu, điện thoại di động, xe xịn, TV màn ảnh phẳng v v ... Ăn cơm thì muối hột đâm với xả ớt!

-Ba sống vầy quen rồi con à.

Nghe sao nao lòng quá, bèn hỏi:
-Thế tiền bạc con gởi về cho ba đâu hết rồi?
-Thì nhà thương, bác sĩ và tiền thuốc ăn hết chớ đâu.
Bảo đảm mấy ông này không hai ba bà vợ nhí, thì cũng số đề số đuôi, hoặc ham lời mà cho vay nặng lãi nên bị chúng giựt hết rồi.
Tóm lại, dầu hồ hởi hay bi luỵ thì cũng đều ước mong Việt Kiều mang về nhiều tiền để "phúng điếu".
Tuần rồi tôi nhận mấy cú điện thoại liên tiếp của thằng cháu làm công nhân mỏ than ở Quảng Ninh, báo tin anh em nó sắp vào SG thăm. Gia đình tôi lưu lạc đã lâu nên chú cháu chưa bao giờ gặp mặt nhau.
Nghĩ tình ruột thịt cũng thương lắm, nhưng cứ nhớ tới hồi sau 75 đã từng có những người khách 8V. (Vội vàng vô vơ vét vội vàng về) là lại băn khoăn lo lắng! Không biết mấy đứa cháu chỉ vào thăm hay còn có ý đồ gì đây.
Vợ tôi cũng a dua:
-Chúng nó kéo vào làm gì mà đông thế?
Trong khi mỗi lần nghe có Việt Kiều về thăm thì nàng ta lại hún hớn ra mặt!
Hồi hộp lo lắng trong khi chờ đợi, rồi chúng nó cũng đã tìm được đến nhà, cho dù tôi ở một nơi cũng chẳng dễ kiếm chút nào.
Anh em nó đúng là kéo nguyên một bầy hơn chục đứa, nhưng tôi đã mắt trợn chữ O, mồm há chữ A khi thấy chúng nó lái cái xe Mercerdes 16 chỗ mới tinh, ăn diện đúng mốt dân chơi Hải Phòng.
Sau thủ tục chào hỏi thông thường, một đứa cháu mới nói:
-Hiện giờ kinh tế chúng cháu rất thoải mái, nhân dịp vào thăm bà và chú thím, thì làm luôn một chuyến du lịch xuyên Việt. Chúng cháu đã ghé thăm cố đô Huế, phố cổ Hội An, thành phố Nha Trang , Đà Lạt ... Cả tuần rồi mà chưa xài hết trăm triệu.
Một đứa nói giọng ngọng khướu:
-Chúng cháu có một bà rì ruột ở mãi tận cái lước Ca-La-Đa, bà ấy đã già rồi mà vẫn còn nghèo nắm, cháu mới gửi tiền qua cho bà mua cái vé máy bay về thăm VN để rì cháu biết mặt nhau. Tội nghiệp nắm cơ!
Rồi chúng bắt đầu khuân vào bao nhiều là quà cáp, toàn thứ mắc tiền và những đặc sản những vùng đã đi qua mà biếu tôi:
-Nghe nói chú thích ruợu ngoại, nên cháu có đem vào biếu chú một két.
Tôi thở phào nhẹ nhõm và quay qua vợ, những vết nhăn trên mặt bả đã giãn ra, những giọt mồ hôi trên trán đã bay hơi tự lúc nào.

Không biết mấy đứa này có dính líu gì vào vụ PMU 18 không đây?? Nếu chỉ là công nhân thì lương nó bao nhiêu một tháng mà có nhiều tiền vậy ?

Chung Mốc

Nguyễn_Sydney
Posts: 2581
Joined: Mon Dec 06, 2004 5:03 am
Been thanked: 1 time

Post by Nguyễn_Sydney »

Những nàng kiều tân thời


P. ĐAN HÀ


Hỡi các nàng kiều Việt nam
Thuộc đủ mọi lứa tuổi
Đã bán mình sang Đài Loan
Đã bán mình sang Đại Hàn
Đã bán mình đủ kiểu trên khắp thế giới
Đã bán mình tên mạng lưới thông tin toàn cầu
Đã bán mình cho những thằng đầu hói,bụng phệ
Đã bán mình cho những thằng đáng bậc cha chú
Đã bán mình cho những thằng đạo mạo ,nho phong
Đã bán mình trong các ngõ tối
Đã bán mình trên sân khấu đèn màu
Phải trần truồng cho bọng chúng săm soi ,dòm ngó
Phải uốn mình cho bọn chúng sờ mó lung tung

Hỡi các nàng nô lệ tình dục của thế kỷ hai mươi mốt
Thế kỷ bùng vỡ máy tính thông minh
Hỡi các nàng kiều Việt nam
Thuộc mọi lứa tuổi
Đã bán trinh cho những thằng ngoại quốc xả xui
Đã bán dâm cho những thằng Việt kiều ham vui
Đã bán thân cho thằng đảng viên dâm ác
Đã bán thân cho thằng cán bộ hưởng lạc
Đã bán thân cho thằng già chơi trống bỏi
Đã bán thân cho thằng lỏi no cơm rửng mỡ

Hỡi các nàng kiều Việt nam
thuộc mọi lứa tuổi
Các nàng là con cháu Mẹ Âu Cơ
Là con cháu bà Trưng , bà Triệu
Là con cháu bao anh hùng ,liệt nữ
Danh vang muôn thuở

Hỡi các cô gái Việt Nam
Đài các trâm anh
Cành vàng , lá ngọc
nay phải mang nhục trên khắp thế giới
Chỉ vì bọn Việt Cộng lưu manh
Đã biến quê hương thành ổ điếm hôi tanh
Dưới thời đại Hồ chí Minh
Mại dâm là quốc sách
Đĩ điếm là chiến lược
Ăn cướp là hiến pháp
Lừa bịp là bửu bối

Ôi quê hương
Chưa bao giờ nhục đến như vậy.

User avatar
linhgia
Posts: 1308
Joined: Fri Dec 03, 2004 9:30 am

Post by linhgia »

Trăm Năm Sông Núi Cũng Mòn Nghìn Năm Bia Rượu Vẫn Còn Như Xưa



Mường Giang
Xóm Cồn 2005

(Viết để nhớ bạn hiền: Trung Uý Nguyễn Văn Thượng, Chợ Mới, Long Xuyên DD2/TD1/TrD43/SD18BB - KBC 4424)

Mỗi khi xuân về, người ta thường làm thơ viết đối với những lời chúc tụng tốt đẹp và nồng nàn nhất để dành cho nhau trước những ngày đầu năm mới. Ngoài ra chuyện ăn uống ngày tết cũng là một biến chuyển quan trọng, so với cuộc sống thường nhật vì nhà nhà đều ăn nhiều,ăn ngon như là một ước nguyện mong mõi được sung túc quanh năm. Cái vui của ngày tết, là trong lúc phụ nữ bận rộn lo chuyện ăn mặc, gạo cơm thì các chàng hầu như chỉ biết tới bia rượu để cùng bạn bè vui vầy say xỉn.

Ngày xưa rượu tượng trưng cho quyền lực, do đó chỉ có vua chúa mới tha hồ thưởng thức các loại mỹ tửu và theo sử liệu, thì đây là nguyên cớ chính khiến cho các hoàng đế Trung Hoa cũng như các nước trên thế giới bị giảm thọ. Người quân tử dùng rượu trong việc lễ "vô tửu bất thành lễ", cho nên rượu trước hết là một phạm trù văn hóa trong sinh hoạt của mọi dân tộc,nhất là VN. Ngày tết mà thiếu rượu là thiếu đi một phần đáng kể trong ngẩu hứng của con người, cho nên ngay cả các bà vợ khó tánh, ghét nhậu..cũng ráng sửa lại cái dáng "mặt lớn, mặt nhỏ" chỉ làm xui cho cả năm, để sẳn đầy ắp rượu ngon mồi quý, cho chồng và bạn vui xuân.

Thuở còn làm lính, những ngày sắp xuân có dịp dừng quân trên các thôn làng sông nước Hậu Giang, là dịp thưởng thức mùi hương lúa mới, các món ngon vật lạ của ruộng đồng, trong đó có đờn ca và nhắm nháp một thứ mỹ tữu: "Rượu đế nổi tiếng Gò Đen", những thứ ở Phan Thiết quê tôi không có. Rượu đế ở đây trong veo và cháy nồng như một ngọn lửa bốc cao, hòa điệu cùng với lời ca tay đờn ngẩu hứng lồng lộng khi hơi men chếch choáng, cứ thế cổ bàn rộn theo những bản vọng cổ, xàng xê, nam xuân, văn thiên tường, phượng cầu, bản lớn bản nhỏ xen lẫn những bản tân cổ giao duyên, mượn ý nhạc của Trịnh Lâm Ngân như Xuân này con không về, thư xuân trên rừng cao, mùa xuân của mẹ..khiến cho lính trận cũng phải khóc ngất theo những cung bậc nĩ non hờn oán của tiếng lục huyền cầm, vì đêm xuân xa nhà, nhớ quê, nhớ mẹ, nhớ em.

Nay thì vèo xa tất cả, ở một chốn rầt là buồn, trong giờ khắc giao thừa, giữa lúc nhà nhà cài then khóa cổng để xum vầy năm mới, thì người lữ khách tị nạn cũng "rũ áo phong sương "lặng nhìn thiên hạ rồi hướng về cố quốc, để thấy mình lạc lỏng trơ trọi. Hỡi ơi:

"Trăm năm sông núi cũng mòn,
nghìn năm bia rượu, vẫn còn như xưa."

1-ĐI TÌM DÁNG RƯỢU TRONG DÒNG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI:

Tới nay các nhà khoa học vẫn chứa biết chắc thời điểm xuất hiện đầu tiên của rượu. Căn cứ vào sử liệu Trung Hoa, thì ngay thời huyền sử Tam Hoàng, Ngủ Đế đã xuất hiện ruợu, trong đó có nói tới chuyện Đỗ Khương tình cờ đem nếp ngâm làm mạ để gieo trồng nhưng sơ ý khiến nếp hỏng nhưng tiếc của không bỏ lại lấy số nếp hư đem nấu và phát hiện được một thứ nước màu hồng sậm, nồng mà ngon ngọt, về sau gọi là rượu. Tuy nhiên đó cũng là huyền thoại, còn thực chất thì theo Chiến Quốc Sách ghi rõ, Nghi Địch là người đầu tiên sản xuất rượu, đồng thời với các vật dụng bằng sành như chum vại ly chén, dùng để đựng và uống rượu. Tại lưu vực sông Nil thuộc Ai Cập, qua các công trình khảo cổ cho thấy cách đây hơn 6000 năm, người xưa đã biết cách làm bia rượu.

Trong Cố cung Bắc Kinh, có một viện bảo tàng, tập hợp hầu hết những tác phẩm văn hóa nghệ thuật trân quý của nhiều triều đại, phần lớn là các thứ ly cốc chén dùng để uống rượu, làm bằng vàng, bạc, đồng, ngọc, thủy tinh, sừng tê giác, của các bậc đế vương, quan quyền, thượng lưu trí thức, có cái thực dụng, có cái làm chỉ để ngắm chơi, nhưng trong tất cả,chiếc ly "kim âu vĩnh cố", làm bằng vàng, khảm ngọc, chạm khắc hoa mỹ, được coi là độc đáo nhất về phương diện nghệ thuật và giá trị kim tiền.

Theo sử liệu, chiếc ly này do Phủ nội vụ thực hiện theo lệnh vua Càn Long (1736-1796). Ly làm toàn bằng vàng y, cao 12,5 cm, đường kính miệng ly là 8cm chung quanh khảm toàn là trân châu, tay cầm là hai con rồng đứng, trên đầu đính ngọc quý, thân ly chạm hoa với 11 trân châu, 9 viên bảo thạch đỏ, 12 đá quý màu lam, vành miệng ly khắc hoa văn với chữ triện "Kim âu vĩnh cố', mặt sau ghi chữ "Càn Long niên chế". Về ý nghĩa, chữ kim âu chỉ lãnh thổ toàn vẹn, còn ly kim âu thì đựng ngự tửu, song song với bút vạn niên thanh của nhà vua.

Tất cả đều là dụng ý thầm kín của các hoàng đế, mong ước nhà Đại Thanh nhất thống Trung Hoa muốn nam. Ý trên còn để lộ ra một cách rõ ràng, khi thân ly được thiết kế trên hình ba con voi đứng và mỗi vòi voi cuốn lên làm thành một chân ly. Tóm lại toàn bộ chiếc ly toát lên cái tính chất quý phái, sang trọng và vững chải theo thế chân vac, nên được nhà Đại Thanh coi là vật trấn quốc chi bảo.

Theo sử liệu thì hằng năm vào ngày Nguyên Đán, giờ tý tức là khoảng 11 giờ -1 giờ khuya, vua cử hành nghi thức khai bút năm mới, tại Đông viên các trong Dưỡng tâm điện. Trên án thư đã bày ly "kim âu", đuốc ngọc và bút vạn niên thanh. Vào thời điểm thiêng thiêng đó, ngự thị rót đồ tô tửu, thứ rượu ngừa bệnh dịch ôn, vào ly kim âu, rồi đốt nến và vua khai bút bằng mực đỏ hai chữ Cát Tường, cùng các câu Thiên hạ thái bình, Phúc Thọ trường xuân..ban cho hoàng gia, quần thần và thần dân.

Tại cao nguyên Trung Phần VN, trước năm 1975 ai có dịp sống tại đây, chắc cũng đôi lần thường thức món rượu Ché (rượu cần) của đồng bào Thượng dùng đãi bạn bè, khách quý và khi trong làng có cuộc vui. Theo từ điển Francaire-Jarai-Vietnamien của học giả PE.Lafont do E.F.E.O xuất bản năm 1968 tại Paris đã có kê khai 30 chiếc ché cực quý đựng rượu của người Thượng cao nguyên.

Theo tác giả, đây không phải là loại ché tầm thường bày bán tại chợ, mà là những tác phẩm nghệ thuật, chẳng những có giá trị vật chất mà còn mang đầy tính huyền thoại. Theo đó ta thấy ché RAN DING DÔNG của Will ở làng Kon Robang, KonTun, theo huyền thoại do công chúa Bok Glai làm tặng hai anh hùng đã có công chống giặc ngoại xâm. Ché có giá trị bằng 10 con trâu, tuổi thọ 100 năm, cao 0,60m đựng rượu quý.CHÉ HOTOK H'DANG của Kliu làng PleiBrell Pleiku, trị giá 20 con trâu, do người Sedang làm trên 1 thế kỷ. CHÉ HOTÔK RANGPIA vừa giữ nhà, khi có người lạ tới thì rượu báo động, ngoài ra trong ché tự chế biến đặc biệt chất rượu khi uống dù chỉ đựng một chất rượu.

Tóm lại mỗi chiếc ché quý được đánh giá theo lý lịch, tên tuổi, các nhà giàu thời đó tranh nhau lấy tài sản để đổi cho được làm của gia bảo. Ngày nay qua cuộc đổi đời, ché chỉ còn coi như món đồ tầm thường, dù thực sự giá trị của nó có thể bằng cả thớt voi hay chiếc xe đò.

Xưa nay rượu với người như hình với bóng vì ngoài chức năng tiêu khiển, giải phá thành sầu, rượu còn được dùng trong công nghiệp, y học, các nghi thức tôn giáo, giao tế xã hội..sau hết rượu là nguồn bất tận, gây cảm hứng cho văn nghệ sỹ, giúp họ sáng tác những tác phẩm bất hủ để đời, có thể kể như Lý Bạch, Đổ Phủ, Bạch Cư Dị, Cao bá Quát, Nguyễn công Trứ, Nguyễn Khuyến..

Theo Chung Dung, Tôn văn Kỳ, Chu Quảng Ba..trong sách những toa thuốc cổ truyền danh tiếng của Trung Hoa, rượu chữa được bách bệnh, nên chữ Y (thuốc) trong Hán tự có chữ Tửu (rượu) đứng trước. Rượu giúp hành huyết, khai uất.

Chính Hải Thượng Lãn Ông, đại danh y của VN cũng viết:"Rượu có chất ôn dùng để tải thuốc, uống có điều độ sẽ thông khí huyết. Uống rượu là một nghệ thuật sống mà không phải ai cũng đạt được, vì thế người Tàu đã phấn phối rành rẽ năm cách uống rượu: Độc ẩm, đối ẩm, cộng ẩm, quần ẩm và loạn ẩm. Sẵn tiền là sẵn rượu nhưng tìm được tri kỷ để đối ẩm không phải là chuyện dễ dàng:

"..tửu vô kiềm tỏa năng lưu khách,

Nên Nguyễn Khuyến đã viết:"Rượu ngon không có bạn hiền, không mua không phải không tiền không mua", còn Lý Bạch thì :" Cổ lai thánh hiền giai tịch mịch, duy hửu ẩm giả lưu kỳ danh" nhưng nồng nàn và đầy đủ ý nghĩa hơn hết vẫn là lời phán của văn hào Anh Fergus Hamilton Allen: "Whisky à mặt trời chiếu sáng tình bạn, là mặt trăng soi sáng tình yêu .."

2-CÁC LOẠI RƯỢU:

Rượu có nhiều loại, nhiều hạng, thứ nào uống nhiều cũng say dù đó ngự tửu của vua chúa, hay Mai quế lộ, ngủ gia bì hoặc đế, nếp, rượu cần..Nói chung rượu phát từ hai nhóm chính là RƯỢU LÊN MEN cất từ nước ép cú hoa quả như rượu vang, rượu cấn..và RƯỢU CHƯNG CẤT (spirits) làm từ đường mía, tinh bột, ngủ cốc, củ cải..ngoài ra còn có thứ rượu mùi đặc biệt, được pha chế từ thứ rượu cồn Etalic với đường, acid Citricque, và các hợp chất màu.

*RƯỢU TA: Ở nước ta, các vùng cất rượu ngon nổi tiếng là làng Vân (Bắc Ninh), Nguyên Xá (Thái Bình), Trương Xá (Hưng Yên), Nga Mi (Hà Tây), Quảng Xá (Thanh Hóa), Bắc Hà (Lào Kai), Kẻ Diên (Quảng Trị), Phụng Hiệp (Cần Thơ), Gò Đen, Long Thành, Củ Chi..Các dân tộc thiểu số vùng núi có rượu cần độc đáo.

Tất cả các loại trên đều được chưng cất theo phương pháp gia truyền, chứ không theo đúng các qui trình khoa học Âu Mỹ. Nhiều loại rượu đặc chế bằng gạo, dừa, nếp, đậu nành, đào, táo, lê. Rượu đế còn gọi là nước mắt quê hương, nấu bằng nếp, phát xuất từ thời Pháp thuộc, có nồng độ cao. Rượu quế chỉ dùng làm thuốc trị tì vị vì quế có nồng độ rất gắt và bán rất đắt giá. Rượu dừa chế bằng cách cấy men vào gốc dừa khi buồng dừa mới trổ và phải mất từ 6-8 tháng mới thành rượu dừa, sủi bọt nhưng ngon hơn bia. Theo khách sành điệu trong làng ve chén hiện nay, thì VN hiện có bốn loại rượu ngon nổi tiếng là rượu làng Văn xứ bắc, Kim Long ở Quảng Trị, Bàu Đá Bình Định và đế Gò Đen Nam Phần.

Theo Đại Nam Nhất Thống Chí viết rượu Kim Long ở Hải Lăng, Quảng Trị ngon hơn hết. Thời Pháp thuộc, thực dân chiếm hết các lò nấu rượu trong tỉnh và lập công ty rượu Xi-Ca. Khi rượu ra lò đóng vào chai, thì được đem ngâm trong hồ nước lạnh một thời gian ấn định, rồi dùng thuyền nhỏ chở rượu theo sông Vĩnh Định về Huế, lên tàu lớn chở về Pháp và từ đó xuất cảng khắp thế giới. Rượu rắn Phụng Hiệp được chế tạo tại thị trấn Phụng Hiệp còn gọi là Ngã Bảy, về phía nam tỉnh Phong Dinh, cách thành phố Cần Thơ chừng 30 km, từ xưa đã nổi tiếng về các đặc sản đồng ruộng như cá, tôm, ốc, ếch, cua, bìm bịp và nhiều nhất là rắn bày bán dọc theo quốc lộ 4 và các ngôi chợ nổi trên sông rạch.

Rượu rắn Phụng Hiệp là thổ sản địa phương, phát triển từ năm 1960 tới nay vẫn còn hưng vượng , hiện có 5 lò sản xuất nhưng qui mô hơn hết vẫn là lò Năm Rô. Rắn dùng để làm rượu, phải là rắn sống, đem về mổ bụng từ ức tới hạ môn, bỏ hết chỉ giữ lại mở và mật vì đây là hai vị thuốc. Làm theo ba cách như ngâm rắn tươi, rắn khô và bột rắn. Hiện Phụng Hiệp sản xuất ba loại rượu rắn là Tam xà (hổ mang, hổ lửa hay rắn ráo, mai gầm hay cạp nong), Ngũ xà (gồm ba loại trên thêm hổhành và hổ hèo), Thập Xà (gồm 5 loại rắn trên cộng thêm rắn lục, bông, ri voi, ri cá và bông súng).

Rượu rắn có công dụng trị các chứng tê liệt, đau nhức, phong thấp, bồi bổ sức khoẻ, ăn uống chậm tiêu. Vùng thượng du Bắc Việt có rượu cần tây bắc của người Thái, Mèo như rượu Lầu Xá tại Sơn La chế bằng nếp, trấu và men, uống say như bia, lại có mùi thơm nếp, làm mát ruột và tiêu hoá nhanh.

Tại Lai Châu có rượu Lầu Sơ, loại rượu trắng nấu bằng khoai mì, theo phương pháp cất khô như rượu bắp của người Mèo ở Bắc Hà (Lào Kai). Ngoài ra còn có rượu Lầu Vang của người Nùng ở Mường Tế nấu bằng nếp và dùng chén để uống chứ không hút bằng cần. Tại cao nguyên Trung phần, rượu cần được nấu bằng lúa, nếp, bo bo, khoai mì, bắp, đậu. Với các người Teu, Vân Kiều, Pacoh tại Quảng Trị, Thừa Thiên có các loại rượu nứa, mây, đoắc..chế từ nước trong thân của các loại cây trên cộng với men, uống có vị chua cũng say nhưng phẩm chất kém xa các loại nấu bằng ngủ cốc. Riêng người Rhade nấu rượu bằng cơm, trộn với thứ men đặc biệt gọi là Kuach Eya. Người Lào có rượu nếp còn rượu Miên thì lạt hơn rượu Lào nhưng rượu nào cũng say.

*RƯỢU TÀU: Từ thời thượng cổ, người Trung Hoa đã có nhiều loại rượu nổi tiếng như Thiệu Hưng Trạng Nguyên Hồng, Thiệu Hưng Nữ Nhi Hồng, Trúc Diệp Thanh, Mai Quế Lộ, Bách Thảo Mỹ Tửu, Hầu Nhi Tửu, Bồ Đào Tửu, Cao Lương, Ngũ Tiên, Phục Đức Gia Tửu, Mao Đài, Thấu Bình Hương ..

Theo sử liệu, vào thời nhà Tống (960-1297), nền công nghiệp chưng cất rượu của người Tàu đã đạt tới mức tinh vi. Huyện Dương Cốc thuộc tỉnh Sơn Đông, một địa danh gắn liền với truyền thuyết Võ Tòng đã hổ trong Thủy Hử truyện của Thị Nại Am tiên sinh, thuở đó đã có tới 77 nhà sản xuát rượu, trong số này có Thấu Bình Hương của Trấn Trương Thu là nổi tiếng nhất. Đây chính là loại rượu " Tam Uyển Bất Quá Cương " , mà Võ Tòng đã uống tới 18 chén mới say, rồi bất chấp lời khuyên can của mọi người, vượt đồi Cảnh Dương đả hổ được truyền tụng muôn đời. Thấu Bình Hương từng được chọn làm cống tửu và chính vua Tống Thần Tôn đã viết lời khen tặng: "Quí Nhân Giai Tửu". Đại Đế Khang Hy đời Thanh, khi tuần du phương nam cũng không tiếc lời ca tụng khi nhắm nháp. Năm 1983, trong Đại Hội toàn quốc Võ Tòng đã hổ lần thứ III tại Bắc Kinh, rượu Thấu Bình Hương đã chính thức chinh phục cử tọa và được mệnh danh là Anh Hùng Tửu. Ngày nay, công ty rượu Cảnh Dương Cương ở huyện Dương Cốc, cách Sư Tử tửu lầu không xa, sản xuất Thấu Bình Dương để xuất cảng với biệt danh Cảnh Dương Trấn Nhưởng.

RƯỢU TÂY: Champagne là vua trong các loại vang sủi bọt, có nồng độ từ 10-12 , dịu nhưng cũng đủ say, được mọi người dùng nhiều nhất trong các dịp lễ tết, tiệc tùng kỹ niệm. Chữ Champagne còn mang ý nghĩa vui vẻ, hạnh phúc, phấn khởi. Được chế tạo bằng loại nho đặc biệt (Chardonnay 24% và Pinot Noir 76%) tại các vùng trồng nho nổi tiếng của nước Pháp thuộc miền Champagne như bình nguyên Montagne de Reims Epernay nằm về phía đông bắc Ba Lê.

Riêng các thùng gỗ đựng rượu nho có một hệ thống nắp đặc biệt, mở ra đóng vào phù hợp với thời gian đủ cho khí CO2 thoát ra mà không cho các loại khí khác xâm nhập. Khi nho lên men, người ta trộn thêm đường, sau đó đóng nút chai, đặt ngược đầu và ủ vào hầm kín, từ 5 đến 6 năm mới đem ra thị trường tiêu thụ. Riêng các kỹ thuật xoay chai và tách nấm men ở cổ chai đều là bí thuật không phổ biến.

Tóm lại mỗi chai Champagne đều có một lượng nhỏ đường và acid, còn lại là chất Phenol nhưng yếu tố quyết định ngon dở vẫn do mùi vị bí truyền, thuộc nhiều yếu tố như giống nho, men, thời gian lên men, kỹ thuật biến chế.Hiện thị trường có ba loại Champagne: Loại không ngọt (bruit), hơi ngọt (demi-sec) và ngọt (sec). Ngày nay các hãng sản xuất Champagne bắt chước các công ty Brandy vẽ sao làm ký hiệu trên các nhản chai như 1 sao là rượu 3 năm, 2 sao là 4 năm, và 3 sao là 5 năm. Còn VO là rượu trên 12 năm, VSO từ 12-20 năm và VOVS từ 20-30 năm và XO trên 30 năm. Được biết người chế ra rượu Champagne đầu tiên là một giáo sĩ người Pháp tên Pierre Pérignon. Hiện rượu Champagne đã vượt biên giới Pháp, lan tràn khắp nơi trên thế giới và được sản xuất tại các nước trồng nho.

*BIA là loại thức uống có Gaz , nồng độ từ 3-10, dược chế bằng các loại ngủ cốc mà chủ yếu là luá đại mạch, ngoài ra còn độn thêm bắp, gạo, cao lương, tiểu mạch hoặc vài loại trái cây. Bia lon hay bia chai là bia đã lọc, thanh trùng, còn loại không lọc hay thanh trùng thì gọi là bia tượi, bia bock, bia Draft. Bia chế tạo tại VN sau 1975 không thanh trùng, lại còn thêm vào khí CO2 cho sủi bọt.

*CÁC LOẠI RƯỢU MẠNH: chiếm phần lớn thị trường rượu, bao gồm WHISKY được nhiều quốc gia sản xuất nhưng nổi tiếng nhất của Mỹ, Tô Cách Lan, Anh, Ái Nhĩ Lan, Gia Nã Đại. VODKA chế biến tại Nga, Ba Lan, Đông Âu. RUM tại Tây Ban Nha, Đức, Ý. COGNAC nổi tiếng nhất của Pháp. Rượu mận Slivovitz phổ biến ở Hung Gia Lợi, Lỗ và Nam Tư. Ngoài ra còn có Brandy Anh Đào gọi là rượu Kirsch ở Pháp, Đức, Thụy Sĩ.

Người Mễ Tây Cơ có loại rượu Tequila và Pulque. Ở Hawaii có rượu Okelahao hay Oke, còn người Nhật có rượu Saké. Được coi là rượu mạnh (spirit), nồng độ tối thiểu phải đạt trên 30 độ. Whisky cất từ lúa đại mạch đen và bắp. Trước kia các loại Whisky đều nấu bằng mầm lúa đại mạch nên gọi là Whisky đại mạch. Sau năm 1830 người ta trộn thêm bắp nên Whisky có mùi dịu hơn và sự cấm kỵ trong lúc chế biến là không được dùng khoai tây, trái cây.

Hiện có bốn loại Whisky nổi tiếng trên thế giới: Whisky Scotch (Tô Cách Lan), Irish (Ái nhĩ Lan), Hoa Kỳ và Gia Nã Đại. Trong các loại, Whisky Tô cách Lan nổi tiếng hơn 1100 năm, với hai nhản hiệu Ông Già Chống Gậy (Johnnie Walker) nhãn đỏ ũ trên 3 năm, còn nhãn đen trên 12 năm trước khi xuất xưởng.

Ngoài ra còn có Chivas Regal nổi tiếng và mỗi năm bán trên 42 triệu chai. Whisky Aí Nhĩ Lan dùng nguyên liệu tương tự rượu Scotch nhưng chưng cất bằng nồi có cột (patien still), còn rượu Scotch thì nấu trong nồi cổ cong hay nồi củ hành. Whisky Mỹ nấu bằng bắp (51%), nên nồng độ không quá 80 độ, còn gọi là whisky Bourbon, nổi tiếng trong loại này có Four Roses và Danniel's Jack Bourbon. Rượu whisky Gia Nã Đại có màu sậm vì chế bằng lúa mạch đen và bắp mà nhãn hiệu Crown Royal được ưa chuộng nhất, bên cạnh còn có Seagram mang ký hiệu VO cũng được nổi tiếng.

Brandy chưng cất từ nho hay các loại trái cây đã lên men theo kỹ thuật cổ truyền, đạt nồng dộ từ 70-80, sau khi rượu phải qua hai lần chưng cất rồi đem ủ vào các thùng gổ sồi để oxy hoá. Cuối cùng thêm vào rượu nước cốt Caramel để hạ nồng độ xuống còn 40 cố định, hiện nay có hai loại Cognac và Armagnac. Cognac chế bằng loại nho đặc biệt được trồng tại những miền lựa chọn, nho tươi ép lấy nước cốt để lên men trước khi cho vào nồi chưng.

Nhiều loại cognac nổi tiếng hiện nay như Hennessy, Martell, Remy Martell, Courvoisier,Napoleon,Roi des Rois..Riêng Armagnac được chế tạo bằng các loại nho St.Emillion, Folle Blanche và Colombard trồng ở vùng Gascony phía nam tỉnh Bordeaux,Pháp, cách chưng cất hai loại rượu giống nhau nhưng rượu này dùng nồi cất có cột và rượu được ủ trong thùng gỗ sồi, rượu uống gắt nhưng hương vị đậm đà.

Tại Ý có cognac gọi là Marc và Grappa, chưng cất từ vỏ và hạt nho, có màu xanh nhạt, gắt hơn rượu Pháp nhưng được nhiều nước Âu Châu thích, nhất là loại Grappa Italy, chế tạo tại vùng Pied Monte và Barbara. Về loại Rum. Ron (Tây Ban Nha) và Rhum (Pháp) đều chế bằng mía,theo truyền thuyết được quân viễn chinh Mông Cổ và Hung Nô từ Trung Á mang vào trồng tại Âu Châu đầu tiên, sau đó Kha Luân Bố mang đến trồng tại Châu Mỹ La Tinh và Cu Ba.

Ngày nay Rum được chế tại hầu hết các quốc gia trồng mía, dùng để pha cocktail nhưng nhiều người vẫn thích uống nguyên chất vì nồng độ rất cao, so với các loại brandy khác. Tại Jalisco, Mễ Tây Cơ có loại rượu nổi tiếng Tequilla, chưng cất từ nước cốt lên men của một loại cây cùng họ với cây xương rồng gọi là Tequilla Weber, nồng độ chừng 40, có vị thảo mộc, khi uống pha với nước chanh. Vodka là loại rượu mạnh không màu, gần giống như đế của VN hay Phục Đặc Gia Tửu của Tàu, chế biến từ các loại lương thực ngâm nước nóng.

Riêng Vodka Ba Lan và Nga, nấu bằng khoai tây, có nồng độ ban đầu tới 95, sau đó giảm dần chỉ còn 45-50., đặc biệt loại này không cần ủ mà chỉ cần lọc hết màu và mùi vị để trở thành trong suốt. Trừ các tay cao thủ trong Lưu Linh phái uống nguyên chất, còn hầu hết phải uống qua sự pha chế với các loại nước trái cây cho rượu hạ bớt nồng độ. Cuối cùng là rượu GIN của Hòa Lan do tiến sĩ Sylvius sáng chế năm 1650, từ sự chưng cất các loại hạt (bắp, lúa), trộn với các hương liệu như quế, hạnh nh6an, côca,gừng, vỏ chanh, vỏ cam..có nồng độ từ 34-47.

3-CHUYỆN LẠ VỀ RƯỢU:

*CUỘC CHIẾN RƯỢU Ở MEXICO: Mỗi chai rượu Tequila theo thời giá hiện nay bán trên 100 đô la vì vậy nhiều người làm rượu giả. Năm 1999 đã có 1307 vụ xô xát về rượu Tequila tại Mễ Tây Cơ, làm 42 người chết và hằng ngàn người khác bi thương. Theo tin từ tờ NewsWeek và USA Today ngày 8-9-2000, có tường thuật cuộc chiến rượu giả Weber Blue nấu bằng cây thùa và đậu Hà Lan, mới vừa phát minh từ tiền bán thế kỷ XX và loại nổi tiếng hơn 1000 năm qua là Tequila, cũng được nấu bằng hat cây thùa. Vì giá cả và phẩm chất khiến rượu giả Weber Blue nhiều lần đánh bật rượu thật Tequila, và cuộc chiến giữa hai thứ rượu đã bùng nổ ngay trên quê hương của Tequila.

Cuộc tranh chấp thật dã man, người ta dùng đủ mọi thủ đoạn để hại nhau, từ đâm chém, bắn giết, phá hoại ruộng vuờn trồng trọt và cả cách làm rượu giả để hạ uy tín lẫn nhau. Vì cách thức cất rượu qúa dễ và kiếm lời nhiều, nên nhiều Bang khác của Mễ cũng bắt chước trồng đậu Hà Lan và thùa để chế rượu Tequilq và Weber Blue.

Để chế biến rượu cho mới lạ, thành một thứ hổn hợp, không giống ai vì nhái theo mùi vị và kiểu chai cognac hay champagne, rượu Whisky của Mỹ, Tô Cách Lan......bằng cách trộn thêm đủ thứ như mía, bắp, củ cải, trái cây..bán khắp nước và xuất cảng.

Từ thập niên 1950-1994, các bang Oxaca, Guadalajar, Monterrey, Juarez..bùng nổ kỹ nghệ sản xuất rượu , chỉ riêng Tequila đã có hơn 600 loại., thượng vàng hạ cám. Còn một điều lạ khác là các nước Âu Mỹ cũng bắt chước người Mễ làm rượu giã và Mễ Tây Cơ hiện nay là quốc gia sản xuất rượu nhiều nhất thế giới.

*BÔNENKAI,TRUYỀN THỐNG UỐNG CẠN LY CỦA NGƯỜI NHẬT: Bônenkai, từ nguyên Hán-Việt có nghĩa là vọng niên hội, một biểu hiện cao nhất của tính cách hai mặt, trong đời sống Nhật Bản., nghiêm trang đứng đắn lúc ban ngày và trở thành kẻ rất xa lạ về đêm trong các tửu quán, nơi bộc lộ một cách trần trụi nhất tính bạo lực tiềm ẩn trong xã hội công nghệp đang phát triển tợt bực.

Tóm lại trong các cuộc vui mọi người phải hoà mình và quên hết thân phận nhưng trên hết phải biết uống rượu và hát. Theo nhà xã hội học Nobutake Kanzaki, thì tập tục uống cạn ly trong bàn tiệc, bắt nguồn từ các nước Đông Nam Á và Nhật Bản, về muà hè nóng và ẩm ướt, nên việc bảo quản rượu lên men thời xưa rất khó khăn. Vì thế trong mùa hội hè, người ta có thói quen uống sạch rượu dự trữ từ 1 tới 3 ngày.

Trái lại ở Âu Châu, mùa hè khô ráo, rượu tha hồ để lâu, nên người ta nhấm nháp tuỳ theo ý muốn và gọi đó là kiểu Địa Trung Hải, còn uống cạn ly như Nhật là kiểu gió mùa. Cho nên điều cốt yếu trong một bàn tiệc là rượu phải chảy như suối, tất cả mọi người phải say để đạt tới một sự cộng thông về tinh thần, đây cũng là thói quen từ xưa của người Nhật, uống rượu liên tục và khi họ say thì hát và chơi các trò vui nho nhỏ.

Tại vùng Á Đông, người Nhật có phong tục thờ cúng tổ tiên đặc biệt. Ngày Tết, cúng rượu Saké cho thần thánh và tổ tiên xong, số ruợu còn lại ho uống để chúc tụng. Người Anh có lối chúc rượu nhau gọi là Toast bắt nguồn từ một phong tục cổ truyền hồi thế kỷ XVI. Thời ấy người Anh mỗi khi uống rượu thường bẽ một mẫu bánh mì nướng bỏ vào ly rượu cho thêm hương vị. Ngày nay Toast có nghĩa là cạn ly.

Ngoài ra họ còn một phong tục rất giống người Việt, đó là luân phiên nhau uống rượu trong cùng một cái ly bằng bạc, có hai tay cầm. Những ngày đầu năm tết lễ, người Mỹ dùng rượu để chúc mừng lẫn nhau. Trong một bửa tiệc có Mục sư Martin Luther King tham dự, một nhà báo đã nâng ly chúc mừng: "Cầu xin Thượng Đế hãy cho nước Mỹ có những con người không vì danh lợi mà hại dân, không vì vinh thân mà bán nước.." Tóm lại kẻ sĩ uống rượu là để thực hành cái nhân sinh quan bất biến: "Thề, Chết, Trốn, Uống" nghĩa là Thề vì Tổ Quốc, Chết cho Chính Nghĩa, Trốn khỏi bọn gian ác bất lương và Uống với Bạn Hiền.

Ai cũng biết rượu là nguyên nhân gây ra phiền phức cho con người. Nhưng tự cổ tới kim, thế nhân vẫn lao đầu vào rượu đến độ như Lý Bạch trong cơn say thấy bóng trăng phản chiếu trên mặt sông Thái Thạch, đưa tay vói bắt đến nổi té xuống nước chết đuối. Người xưa dùng rượu để quên ta, quên đời, quên sầu, quên tất cả như Nguyễn Công Trứ: "rượu với sầu như gió mã ngưu, trong lai láng biết tránh đâu cho khỏi.."

Còn Cao Bá Quát thì "thôi công đâu chuốc lấy sự đời. Tiêu khiển một vài chung lếu láo.Đoạn tống nhất sinh duy hữu tửu" hoặc: "lắc bầu rượu, dốc nghiêng non nước lại. Chén tiếu đàm, mời mọc trích tiên.."

Người đời nay cũng đâu khác đời xưa, trước tâm sự ngổn ngang tận tuyệt, chỉ còn biết mượn rượu để tống biệt sầu buồn:

"Ai người tri kỷ
Hãy cùng ta cạn một hồ trường
(Nguyễn Bá Trạc)

hay:

"Đất trời nghiêng ngửa
Thành sầu không sụp đổ em ơi.."
(Vũ Hoàng Chương).

Thật ra con người coi rượu là tri kỷ cũng đáng vì rượu là niềm vui cũng như nỗi buồn, khi trùng phùng cũng như hồi ly biệt, bâng khuâng thương nhớ khi nhắp ly rượu đào. Hóa ra hạnh phúc nhiều khi không phải là tưng bừng cao lương mỹ vị, mà chỉ cần có những mặn mòi nồng ấm quê hương, một nơi cho nổi nhớ biết chốn đi về, ở đó hình như những ngày xuân cũ có bạn, có ta, có người em gái ..cười vui chếch choáng xuân thì.

Mường Giang
Xóm Cồn 2005

User avatar
khieulong
Posts: 6768
Joined: Wed Dec 01, 2004 9:09 pm
Been thanked: 1 time

Post by khieulong »

Trận Chiến Cờ Vàng Tại UTA Hoàn Toàn Thắng Lợi



Tra^n tro.ng ba'o tin mu+`ng dde^'n qu'i co^.ng ddo^`ng ngu+o+`i Vie^.t ti. na.n tre^n the^' gio+'i .

Tru+o+`ng dda.i ho.c UTA dda~ tho^ng ba'o co^.ng ddo^`ng Dallas va` Fort Worth cho bie^'t co+` VC ta.i UTA dda~ bi, ha. xuo^'ng sa'ng ho^m nay 10-5-2006 lu'c 10:00 AM. Tra^.n chie^'n ha. co+` VC ta.i UTA hoa`n toa`n dda~ tha('ng lo+.i.

Cao Cha'nh Cu+o+ng


Image

Post Reply