Quán Vắng không Người ...3
Moderator: khieulong
THÂn PHẬN NGƯƠI LÍNH VNCH , Những Bi Thương Cùng Cực
Những ngày tháng tư năm đó, không biết sao mà trời bổng đổ mưa thật sớm và lớn hơn bao giờ hết. Mưa làm ngập những chiếc hố tránh đạn và giao thông hào của những người lính trận, tại các chiến trường máu lệ Phước Long, Ban Mê Thuột, Khánh Dương, Phan Rang, Phan Thiết, Long Khánh,Hậu Nghĩa, Long An, Phước Tuy, Biên Hòa và Sài Gòn. Trong cơn mưa nước mắt năm ấy, có máu, thây người và xác của những cánh hoa học trò, làm nhuộm hồng áo người lính và đồng bào chiến nạn, chạy theo cơn mưa, mịt mù đạn pháo. Ðó là định mệnh hay thân phận của người lính chiến, sống và chết không có biên giới, nên mấy ai dám nghỉ tới chuyện trở về ? Và giọt mưa nào đây, vừa lăn trên má , đã khiến cho người lính già bồi hồi nhớ lại, một thời chinh chiến cũ, những căn hầm tránh pháo ngập mưa, những nấm đất đào đấp vội vàng, để vùi bạn vừa ngã gục và những thương binh rên xiết, đang chờ cấp cứu. Tất cả đã thành cổ tích. Giờ chỉ còn ngồi đây mà nhớ lại...
THÂN PHẬN NGƯỜI LÍNH VNCH
Những ngày tháng tư năm đó, không biết sao mà trời bổng đổ mưa thật sớm và lớn hơn bao giờ hết. Mưa làm ngập những chiếc hố tránh đạn và giao thông hào của những người lính trận, tại các chiến trường máu lệ Phước Long, Ban Mê Thuột, Khánh Dương, Phan Rang, Phan Thiết, Long Khánh,Hậu Nghĩa, Long An, Phước Tuy, Biên Hòa và Sài Gòn. Trong cơn mưa nước mắt năm ấy, có máu, thây người và xác của những cánh hoa học trò, làm nhuộm hồng áo người lính và đồng bào chiến nạn, chạy theo cơn mưa, mịt mù đạn pháo.
tháng tư năm đó ta còn nhớ
Phan Thiết chìm trong lửa bạo tàn
mười chín giặc về gieo khổ hận
đạn tăng nghiền nát vạn con tim
tháng tư hè tới ve rền hát
hoa vẫn vô tư nhuộm đất trời
xác phượng nằm bên thây lính trận
máu đào hòa lẫn cánh hoa tươi
tháng tư bỏ mẹ ta ra biển
mười tám ngày nao chẳng xóa mờ
trên khắp nẻo đường quê lửa đạn
tay người biền mẫu vẫy con thơ
tháng tư mất nước sầu ly xứ
ta viết thơ say giữa cuộc say
với bạn với tình pha máu lệ
với đời thương hận úa sông mây
tháng tư biển lộng màu xanh gió
tiếng nhạn làm ta khóc nhớ nhà
mùi muối thấm vào da chát mặn
khiến càng héo hắt bước quê xa
tháng tư trong quán bên đường vắng
chờ bạn mình ta uống rượu suông
soi mặt vào ly thêm thấy lạ
sau ba mươi năm hận miên trường
tháng tư sắp tới buồn hơn trước
bạn bỏ ta đi tận cuối trời
đứa chết nghèo buồn nơi xóm biển
thằng phơi xác lạnh với đơn côi
tháng tư mất nước sao quên được
đồng đội năm nao xác ngập đường
nơi bến, trên tàu, trong xóm nhỏ
những ngày tù ngục sống thê lương
ba chục năm sầu trăng cổ mộ
mình hẹn nhau trong cõi tuyệt mù
quê cũ em lên cầu ngóng gió
bên này ta đợi chắc thiên thu
tháng ba giặc chiếm Ban Mê Thuộc
Phan Thiết tháng tư xác ngập đường
cả nước tháng năm thành địa ngục
giờ đây sông núi vận đau thương Phan Thiết chìm trong lửa bạo tàn mười chín giặc về gieo khổ hận hoa vẫn vô tư nhuộm đất trời xác phượng nằm bên thây lính trận máu đào hòa lẫn cánh hoa tươi mười tám ngày nao chẳng xóa mờ trên khắp nẻo đường quê lửa đạn tay người biền mẫu vẫy con thơ ta viết thơ say giữa cuộc say với bạn với tình pha máu lệ với đời thương hận úa sông mây chờ bạn mình ta uống rượu suông soi mặt vào ly thêm thấy lạ sau ba mươi năm hận miên trường bạn bỏ ta đi tận cuối trời mình hẹn nhau trong cõi tuyệt mù quê cũ em lên cầu ngóng gió bên này ta đợi chắc thiên thu Phan Thiết tháng tư xác ngập đường cả nước tháng năm thành địa ngục giờ đây sông núi vận đau thương Phan Thiết chìm trong lửa bạo tàn mười chín giặc về gieo khổ hận hoa vẫn vô tư nhuộm đất trời xác phượng nằm bên thây lính trận máu đào hòa lẫn cánh hoa tươi mười tám ngày nao chẳng xóa mờ trên khắp nẻo đường quê lửa đạn tay người biền mẫu vẫy con thơ ta viết thơ say giữa cuộc say với bạn với tình pha máu lệ với đời thương hận úa sông mây chờ bạn mình ta uống rượu suông soi mặt vào ly thêm thấy lạ sau ba mươi năm hận miên trường bạn bỏ ta đi tận cuối trời mình hẹn nhau trong cõi tuyệt mù quê cũ em lên cầu ngóng gió bên này ta đợi chắc thiên thu Phan Thiết tháng tư xác ngập đường cả nước tháng năm thành địa ngục giờ đây sông núi vận đau thương
Ðó là định mệnh hay thân phận của người lính chiến, sống và chết không có biên giới, nên mấy ai dám nghỉ tới chuyện trở về ? Và giọt mưa nào đây, vừa lăn trên má , đã khiến cho người lính già bồi hồi nhớ lại, một thời chinh chiến cũ, những căn hầm tránh pháo ngập mưa, những nấm đất đào đấp vội vàng, để vùi bạn vữa ngã gục và những thương binh rên xiết, đang chờ cấp cứu.
Tất cả đã thành cổ tích.. Giờ chỉ còn biết ngồi đây mà nhớ lại những ngày xa củ. Chúng ta, tất cả đều là những người VN tội nghiệp, trót đầu thai lộn kiếp trong thế kỷ này, nên đã cùng nối vai lần lượt bước lên những giàn lửa đỏ. Cuối cùng, kẻ chết thì bị dầy mồ, tan xác, còn người sống, nếu không sống kiếp mây chiều lang thang, thì cũng lết lê phận bèo trong vùng giặc chiếm, để gục đầu thương hận, mà khóc cho quê hương vì đâu máu xương chất ngất, vì đâu mà kiếp sống của con người, tới nay vẫn không bằng cây cỏ bên đường.
Tất cả chỉ còn là kỷ niệm trong nhớ , vào những ngày đầu đời, mẹ bỏ con trong gánh, dầm mưa chạy loạn, giữa tiếng bom đạn, máy bay gầm thét, của Việt Minh và Pháp. Tóm lại, chúng ta đều ra đời và trưởng thành trong tiếng súng, cùng với bom đạn làm rách vở da thịt của quê hương. Rồi cũng vì người, vì ‘tang bồng hồ thỉ, nam nhi trái, mà giôc ngước cả tuổi trẻ, đời trai, vào cốc men đắng cay, uống cạn hạnh phúc của chính mình.
Ðất nước hai mươi năm chinh chiến, hai mươi năm dài hờn hận, đã dày vò người lính miền Nam , trong mưa bom đạn xéo trùng hằng Rốt cục những người nằm xuống, những kẻ ra đi hay ở lại chịu cảnh ngục tù khổ sai của VC, ai nấy cũng đả trả xong cái nợ ‘ da ngựa bọc thây ‘, tủi nhìn từng trang lịch sử của nước nhà, bị giặc thù bôi nhọ và khép kín.
Trưa 30-4-1975 Sài Gòn thất thủ, miền Nam VN từ bên này cầu Hiền Lương, trên sông Bến Hải, chạy ngang vĩ tuyến 17, tới mũi Cà Mâu, đã chính thức thuộc về lãnh thổ Xã Hội Chủ Nghĩa, đệ tam quốc tế cọng sản, có tổng đài ở tận Nga Sô Viết. Cũng từ giơ phút đó, khi mà chiếc mặt nạ hòa bình của người cọng sản đã cởi, để lộ những khuôn mặt thật của các thây ma vô hồn, lạnh băng và hung hiểm, thì cũng là lúc, đồng bào mới sực tỉnh và thương tiếc người lính VNCH. Nhưng than ôi tất cả đã muộn rồi, họ đã ngã gục , không phải tại chiến trường vì đạn pháo của VC, mà ngay trên hè phố Huế, Ðà Nẳng, Phan Thiết, Sài Gòn.. bởi chính những viên đạn ích kỷ, hám danh, những miệng lưỡi ngòi bút, của chính phe mình.
Ai chẳng một lần về với đất ? khác chăng là sớm hay muộn, vinh với nhục và sống chết sao cho ý nghĩa của một kiếp người. Chỉ tội nhất là những người lính chưa chết nhưng coi như đã chết vì thương tật chiến trận và những vết thương lòng. Họ không chết mà chỉ bị thương nặng và tất cả đã gởi lại chiến trường một phần thịt da của mẹ, ở Khánh Dương, Tháp Chàm, Phan Thiết, Xuân Lộc.. và ngay tại Sài Gòn, vào lúc mà cây cột đèn cũng muốn chạy, để khỏi bị VC giết chết. Họ ở lại làm vật hy sinh, cản xe tăng, hứng đại pháo của giặc thù, để kiếm thêm một chút thời gian, một bầu trời an toàn, một dòng sông lặng sóng, giúp cho mọi người , từ dân tới lính, bình yên di tản.
Bọn mình ngàn đứa chung trường lớp
trăm đứa ra đi chẳng trở về
trăm đứa sống buồn nơi đất mẹ
trăm thằng lưu lạc bước lê thê
bọn mình hiu hắt trên nền lửa
tuổi trẻ làm mây dạt khắp trời
làm cỏ chết khô trong nắng hạ
làm cây già rũ kiếp xa khơi
bọn mình đã mất thời hoa bướm
giữa máu xương cay ngất đoạn trường
thù hận làm quê hương mở rộng
những hàng mộ chí khóc trăng sương
bọn mình nay chẳng còn bao đứa
thờ thẩn dẫn nhau trở lại trường
cũng lớp học xưa ta đã gặp
cũng sân cỏ úa bước chân thương
hãy ngủ yên đi bè bạn cũ
dưới dăm mảnh đá núi làm mồ
đời trai hùng Việt đau, hờn, tủi
không chết tuổi xanh cũng xác xơ
hãy cứ làm chim buồn đứng hót
bên giòng thác vọng khúc bi ca
mưa rừng đèo lũng trôi hài cốt
thảm quá trời ơi phận lính mà
hãy ngạo nghễ như người tráng sĩ
chân mang xiềng xích vẫn cuồng ngông
vẫn cười với giặc thù muôn mặt
làm rạng uy danh giống Lạc Hồng
bọn mình ngàn đứa thời chinh chiến
trăm đứa banh thay tự kiếp nào
còn lại mấy thằng đầu đã bạc
đứng nhìn rồi lặng lẽ cay đau
xưa buổi loạn ly tình đứt đoạn
nay đời dâu bể vẫn chia ngăn
lại đây mình cạn ly tương ngộ
rồi gục bên hiên rũ nợ nần. Nay thì từ quan tới lính, ai cũng kiếm cách đi khỏi quê nhà, bỏ lại những bóng ma của quá khứ và những người vợ góa, con côi của đồng đội đã gục ngả năm nào, cùng với các thương phế binh sống sót, tủi hờn, đang lê lết phận bèo khắp đầu đường xó chợ. Thời gian có thay đổi, lịch sử cũng sang trang nhưng thân phận của người thương binh, chẳng có gì mới lạ, vẫn lấy nước mắt làm mưa, rửa mặt hằng ngày. Buổi trước, khi VC tràn vào, họ bị bỏ lại ở những quân y viện , làng phế binh, không còn đại bàng, đồng đội và hậu phương. Bây giờ thì dần hồi chết đói, chết nhục trong thiên đàng xã nghĩa, trước sự xa hoa thừa mứa của VC, Việt Gian và Việt kiều muôn phương, vinh quy bái tổ, aó gấm về làng, mà trong dòng người đổi đời này, không làm sao mà đếm hết, những cấp chỉ huy và đồng đội củ.
Có làm lính mới cảm thông cho kiếp lính nghiệt ngả, đoạn trường. Có làm dân thời ly loạn, mới biết được thế nào là mạng sống của con người, giữa bom đạn vô tình, héo úa còn thua cây cỏ. Có là người thương phế binh, sau khi xuất viện, bỏ lại một phần cơ thể, mới thật tội nghiệp cho tuổi trẻ bạc phước vô phần. Thê thiết tận cùng là đời của người lính về chiều lại còn mang thương tật. Hỡi ôi những mảnh đời cùng khốn ấy rồi sẽ đi về đâu, trong cảnh mưa gió phũ phàng của cuộc đời ?
"ngày xưa, là lính vì đời chiến đấu
là cầu đem người sang sông
hôm nay làm ma cô đơn,
gục chết bên vệ đường"... Ngày nay vẫn còn một ít người đầu óc bất bình thường, chỉ vì muốn thiên hạ biết tới mình, nên bất chấp lương tri và tư cách, bẽ cong ngòi bút, viết những điều không đáng viết, để bôi bẩn QLVNCH, mục đích trả thù cá nhân hay tự thỏa mãn cơn mộng du, mà cả đời họ không đạt được.
Hai mươi năm chinh chiến, QLVNCH và đồng bào Miền Nam VN, đã đổ cả núi xương sông máu, để ngăn chống rợ Bắc xâm lăng. Nên không có trận đánh nào, dù lớn hay nhỏ mà chẳng có tên trong quân sử và trên hết dù bán tiểu đội đụng trận, cũng vẫn có đại bàng chỉ huy. Phủ nhận những giá trị thiêng liêng trên của QLVNCH, chỉ có thành phần vô kỹ luật, bất mãn hay đâm sau lưng người lính cùng chung màu cờ sắc áo với mình mà thôi.
Sông núi ở đâu mà đòi trả ?
bọn người đã phá nát lâu rồi
nay còn một mảnh dư đồ rách
xương máu ngập trời biển lệ trôi
viết nhớ càng thương người lính trận
hồn ma cô tịch sống không nhà
ngàn phương đất lạ, đâu là nước?
cứ đứng gọi thầm bờ bến xa
hai mươi bỏ học ta làm lính
quanh quẩn sơn khê, lạc bước đời
chim hót thảm buồn, tình cũng cạn
mưa rừng mấy độ, ứa trăng soi
cứ đốt thời gian bằng đạn pháo
hay men rượu bốc lệ cay xè
những đêm đụng trận trời long đất
gỏ súng làm thơ, lặng lẽ nghe
hận nhục theo ta làm đứt ruột
khiến sầu cổ độ khóc như mưa
nhớ ngày rã ngủ sơn hà nát
nức nở trời ơi, bị phản lừa
sông núi ở đâu đòi trả lại?
bọn ngươi đã dâng bán lâu rồi
phố phường biểu ngữ, gào nhau giết
đối lập hăng say đếm xác người
ai biết khăn xô quanh huyệt lạnh
cội già khóc hận lá xanh rơi
trẻ thơ mới gọi cha thì đã
bỏ học kiếm ăn khắp xó đời
ai biết núi sông giờ nát rách
giặc Hồ đem xẻ thịt phơi thây
bán từng thước đất vùng biên giới
hải đảo, biển khơi, thét hận say
xin hãy quỳ đây mà sám hối
một thời lầm lạc hại quê hương
nay đâu lãnh tụ, đâu khoa bảng
chỉ có lính dân chịu đoạn trường Quân đội nào cũng có người hùng và lũ tiểu nhân, phương chi QLVNCH từ lúc ra đời cho tới khi bị bó buộc rã ngũ, gần như chỉ có bất hạnh và thiệt thua. Xin hãy thương lấy họ , hãy trả lại cho họ công đạo, bằng cách chính mình nhận những lổi lầm đã gây ra , trước ngày mất nước 30-4-1975 . Không có bọn phản chủ, hám danh, lũ đười ươi khoe cấp bằng đạo hạnh.. thì làm sao Hồ Chí Minh và Rợ Bắc, cưởng chiếm và đô hộ được VN ? .
Viết tại Xóm Cồn Hạ Uy Di năm 2006
Mường Giang (Hồ Ðinh)
THÂN PHẬN NGƯỜI LÍNH VNCH
Những ngày tháng tư năm đó, không biết sao mà trời bổng đổ mưa thật sớm và lớn hơn bao giờ hết. Mưa làm ngập những chiếc hố tránh đạn và giao thông hào của những người lính trận, tại các chiến trường máu lệ Phước Long, Ban Mê Thuột, Khánh Dương, Phan Rang, Phan Thiết, Long Khánh,Hậu Nghĩa, Long An, Phước Tuy, Biên Hòa và Sài Gòn. Trong cơn mưa nước mắt năm ấy, có máu, thây người và xác của những cánh hoa học trò, làm nhuộm hồng áo người lính và đồng bào chiến nạn, chạy theo cơn mưa, mịt mù đạn pháo.
tháng tư năm đó ta còn nhớ
Phan Thiết chìm trong lửa bạo tàn
mười chín giặc về gieo khổ hận
đạn tăng nghiền nát vạn con tim
tháng tư hè tới ve rền hát
hoa vẫn vô tư nhuộm đất trời
xác phượng nằm bên thây lính trận
máu đào hòa lẫn cánh hoa tươi
tháng tư bỏ mẹ ta ra biển
mười tám ngày nao chẳng xóa mờ
trên khắp nẻo đường quê lửa đạn
tay người biền mẫu vẫy con thơ
tháng tư mất nước sầu ly xứ
ta viết thơ say giữa cuộc say
với bạn với tình pha máu lệ
với đời thương hận úa sông mây
tháng tư biển lộng màu xanh gió
tiếng nhạn làm ta khóc nhớ nhà
mùi muối thấm vào da chát mặn
khiến càng héo hắt bước quê xa
tháng tư trong quán bên đường vắng
chờ bạn mình ta uống rượu suông
soi mặt vào ly thêm thấy lạ
sau ba mươi năm hận miên trường
tháng tư sắp tới buồn hơn trước
bạn bỏ ta đi tận cuối trời
đứa chết nghèo buồn nơi xóm biển
thằng phơi xác lạnh với đơn côi
tháng tư mất nước sao quên được
đồng đội năm nao xác ngập đường
nơi bến, trên tàu, trong xóm nhỏ
những ngày tù ngục sống thê lương
ba chục năm sầu trăng cổ mộ
mình hẹn nhau trong cõi tuyệt mù
quê cũ em lên cầu ngóng gió
bên này ta đợi chắc thiên thu
tháng ba giặc chiếm Ban Mê Thuộc
Phan Thiết tháng tư xác ngập đường
cả nước tháng năm thành địa ngục
giờ đây sông núi vận đau thương Phan Thiết chìm trong lửa bạo tàn mười chín giặc về gieo khổ hận hoa vẫn vô tư nhuộm đất trời xác phượng nằm bên thây lính trận máu đào hòa lẫn cánh hoa tươi mười tám ngày nao chẳng xóa mờ trên khắp nẻo đường quê lửa đạn tay người biền mẫu vẫy con thơ ta viết thơ say giữa cuộc say với bạn với tình pha máu lệ với đời thương hận úa sông mây chờ bạn mình ta uống rượu suông soi mặt vào ly thêm thấy lạ sau ba mươi năm hận miên trường bạn bỏ ta đi tận cuối trời mình hẹn nhau trong cõi tuyệt mù quê cũ em lên cầu ngóng gió bên này ta đợi chắc thiên thu Phan Thiết tháng tư xác ngập đường cả nước tháng năm thành địa ngục giờ đây sông núi vận đau thương Phan Thiết chìm trong lửa bạo tàn mười chín giặc về gieo khổ hận hoa vẫn vô tư nhuộm đất trời xác phượng nằm bên thây lính trận máu đào hòa lẫn cánh hoa tươi mười tám ngày nao chẳng xóa mờ trên khắp nẻo đường quê lửa đạn tay người biền mẫu vẫy con thơ ta viết thơ say giữa cuộc say với bạn với tình pha máu lệ với đời thương hận úa sông mây chờ bạn mình ta uống rượu suông soi mặt vào ly thêm thấy lạ sau ba mươi năm hận miên trường bạn bỏ ta đi tận cuối trời mình hẹn nhau trong cõi tuyệt mù quê cũ em lên cầu ngóng gió bên này ta đợi chắc thiên thu Phan Thiết tháng tư xác ngập đường cả nước tháng năm thành địa ngục giờ đây sông núi vận đau thương
Ðó là định mệnh hay thân phận của người lính chiến, sống và chết không có biên giới, nên mấy ai dám nghỉ tới chuyện trở về ? Và giọt mưa nào đây, vừa lăn trên má , đã khiến cho người lính già bồi hồi nhớ lại, một thời chinh chiến cũ, những căn hầm tránh pháo ngập mưa, những nấm đất đào đấp vội vàng, để vùi bạn vữa ngã gục và những thương binh rên xiết, đang chờ cấp cứu.
Tất cả đã thành cổ tích.. Giờ chỉ còn biết ngồi đây mà nhớ lại những ngày xa củ. Chúng ta, tất cả đều là những người VN tội nghiệp, trót đầu thai lộn kiếp trong thế kỷ này, nên đã cùng nối vai lần lượt bước lên những giàn lửa đỏ. Cuối cùng, kẻ chết thì bị dầy mồ, tan xác, còn người sống, nếu không sống kiếp mây chiều lang thang, thì cũng lết lê phận bèo trong vùng giặc chiếm, để gục đầu thương hận, mà khóc cho quê hương vì đâu máu xương chất ngất, vì đâu mà kiếp sống của con người, tới nay vẫn không bằng cây cỏ bên đường.
Tất cả chỉ còn là kỷ niệm trong nhớ , vào những ngày đầu đời, mẹ bỏ con trong gánh, dầm mưa chạy loạn, giữa tiếng bom đạn, máy bay gầm thét, của Việt Minh và Pháp. Tóm lại, chúng ta đều ra đời và trưởng thành trong tiếng súng, cùng với bom đạn làm rách vở da thịt của quê hương. Rồi cũng vì người, vì ‘tang bồng hồ thỉ, nam nhi trái, mà giôc ngước cả tuổi trẻ, đời trai, vào cốc men đắng cay, uống cạn hạnh phúc của chính mình.
Ðất nước hai mươi năm chinh chiến, hai mươi năm dài hờn hận, đã dày vò người lính miền Nam , trong mưa bom đạn xéo trùng hằng Rốt cục những người nằm xuống, những kẻ ra đi hay ở lại chịu cảnh ngục tù khổ sai của VC, ai nấy cũng đả trả xong cái nợ ‘ da ngựa bọc thây ‘, tủi nhìn từng trang lịch sử của nước nhà, bị giặc thù bôi nhọ và khép kín.
Trưa 30-4-1975 Sài Gòn thất thủ, miền Nam VN từ bên này cầu Hiền Lương, trên sông Bến Hải, chạy ngang vĩ tuyến 17, tới mũi Cà Mâu, đã chính thức thuộc về lãnh thổ Xã Hội Chủ Nghĩa, đệ tam quốc tế cọng sản, có tổng đài ở tận Nga Sô Viết. Cũng từ giơ phút đó, khi mà chiếc mặt nạ hòa bình của người cọng sản đã cởi, để lộ những khuôn mặt thật của các thây ma vô hồn, lạnh băng và hung hiểm, thì cũng là lúc, đồng bào mới sực tỉnh và thương tiếc người lính VNCH. Nhưng than ôi tất cả đã muộn rồi, họ đã ngã gục , không phải tại chiến trường vì đạn pháo của VC, mà ngay trên hè phố Huế, Ðà Nẳng, Phan Thiết, Sài Gòn.. bởi chính những viên đạn ích kỷ, hám danh, những miệng lưỡi ngòi bút, của chính phe mình.
Ai chẳng một lần về với đất ? khác chăng là sớm hay muộn, vinh với nhục và sống chết sao cho ý nghĩa của một kiếp người. Chỉ tội nhất là những người lính chưa chết nhưng coi như đã chết vì thương tật chiến trận và những vết thương lòng. Họ không chết mà chỉ bị thương nặng và tất cả đã gởi lại chiến trường một phần thịt da của mẹ, ở Khánh Dương, Tháp Chàm, Phan Thiết, Xuân Lộc.. và ngay tại Sài Gòn, vào lúc mà cây cột đèn cũng muốn chạy, để khỏi bị VC giết chết. Họ ở lại làm vật hy sinh, cản xe tăng, hứng đại pháo của giặc thù, để kiếm thêm một chút thời gian, một bầu trời an toàn, một dòng sông lặng sóng, giúp cho mọi người , từ dân tới lính, bình yên di tản.
Bọn mình ngàn đứa chung trường lớp
trăm đứa ra đi chẳng trở về
trăm đứa sống buồn nơi đất mẹ
trăm thằng lưu lạc bước lê thê
bọn mình hiu hắt trên nền lửa
tuổi trẻ làm mây dạt khắp trời
làm cỏ chết khô trong nắng hạ
làm cây già rũ kiếp xa khơi
bọn mình đã mất thời hoa bướm
giữa máu xương cay ngất đoạn trường
thù hận làm quê hương mở rộng
những hàng mộ chí khóc trăng sương
bọn mình nay chẳng còn bao đứa
thờ thẩn dẫn nhau trở lại trường
cũng lớp học xưa ta đã gặp
cũng sân cỏ úa bước chân thương
hãy ngủ yên đi bè bạn cũ
dưới dăm mảnh đá núi làm mồ
đời trai hùng Việt đau, hờn, tủi
không chết tuổi xanh cũng xác xơ
hãy cứ làm chim buồn đứng hót
bên giòng thác vọng khúc bi ca
mưa rừng đèo lũng trôi hài cốt
thảm quá trời ơi phận lính mà
hãy ngạo nghễ như người tráng sĩ
chân mang xiềng xích vẫn cuồng ngông
vẫn cười với giặc thù muôn mặt
làm rạng uy danh giống Lạc Hồng
bọn mình ngàn đứa thời chinh chiến
trăm đứa banh thay tự kiếp nào
còn lại mấy thằng đầu đã bạc
đứng nhìn rồi lặng lẽ cay đau
xưa buổi loạn ly tình đứt đoạn
nay đời dâu bể vẫn chia ngăn
lại đây mình cạn ly tương ngộ
rồi gục bên hiên rũ nợ nần. Nay thì từ quan tới lính, ai cũng kiếm cách đi khỏi quê nhà, bỏ lại những bóng ma của quá khứ và những người vợ góa, con côi của đồng đội đã gục ngả năm nào, cùng với các thương phế binh sống sót, tủi hờn, đang lê lết phận bèo khắp đầu đường xó chợ. Thời gian có thay đổi, lịch sử cũng sang trang nhưng thân phận của người thương binh, chẳng có gì mới lạ, vẫn lấy nước mắt làm mưa, rửa mặt hằng ngày. Buổi trước, khi VC tràn vào, họ bị bỏ lại ở những quân y viện , làng phế binh, không còn đại bàng, đồng đội và hậu phương. Bây giờ thì dần hồi chết đói, chết nhục trong thiên đàng xã nghĩa, trước sự xa hoa thừa mứa của VC, Việt Gian và Việt kiều muôn phương, vinh quy bái tổ, aó gấm về làng, mà trong dòng người đổi đời này, không làm sao mà đếm hết, những cấp chỉ huy và đồng đội củ.
Có làm lính mới cảm thông cho kiếp lính nghiệt ngả, đoạn trường. Có làm dân thời ly loạn, mới biết được thế nào là mạng sống của con người, giữa bom đạn vô tình, héo úa còn thua cây cỏ. Có là người thương phế binh, sau khi xuất viện, bỏ lại một phần cơ thể, mới thật tội nghiệp cho tuổi trẻ bạc phước vô phần. Thê thiết tận cùng là đời của người lính về chiều lại còn mang thương tật. Hỡi ôi những mảnh đời cùng khốn ấy rồi sẽ đi về đâu, trong cảnh mưa gió phũ phàng của cuộc đời ?
"ngày xưa, là lính vì đời chiến đấu
là cầu đem người sang sông
hôm nay làm ma cô đơn,
gục chết bên vệ đường"... Ngày nay vẫn còn một ít người đầu óc bất bình thường, chỉ vì muốn thiên hạ biết tới mình, nên bất chấp lương tri và tư cách, bẽ cong ngòi bút, viết những điều không đáng viết, để bôi bẩn QLVNCH, mục đích trả thù cá nhân hay tự thỏa mãn cơn mộng du, mà cả đời họ không đạt được.
Hai mươi năm chinh chiến, QLVNCH và đồng bào Miền Nam VN, đã đổ cả núi xương sông máu, để ngăn chống rợ Bắc xâm lăng. Nên không có trận đánh nào, dù lớn hay nhỏ mà chẳng có tên trong quân sử và trên hết dù bán tiểu đội đụng trận, cũng vẫn có đại bàng chỉ huy. Phủ nhận những giá trị thiêng liêng trên của QLVNCH, chỉ có thành phần vô kỹ luật, bất mãn hay đâm sau lưng người lính cùng chung màu cờ sắc áo với mình mà thôi.
Sông núi ở đâu mà đòi trả ?
bọn người đã phá nát lâu rồi
nay còn một mảnh dư đồ rách
xương máu ngập trời biển lệ trôi
viết nhớ càng thương người lính trận
hồn ma cô tịch sống không nhà
ngàn phương đất lạ, đâu là nước?
cứ đứng gọi thầm bờ bến xa
hai mươi bỏ học ta làm lính
quanh quẩn sơn khê, lạc bước đời
chim hót thảm buồn, tình cũng cạn
mưa rừng mấy độ, ứa trăng soi
cứ đốt thời gian bằng đạn pháo
hay men rượu bốc lệ cay xè
những đêm đụng trận trời long đất
gỏ súng làm thơ, lặng lẽ nghe
hận nhục theo ta làm đứt ruột
khiến sầu cổ độ khóc như mưa
nhớ ngày rã ngủ sơn hà nát
nức nở trời ơi, bị phản lừa
sông núi ở đâu đòi trả lại?
bọn ngươi đã dâng bán lâu rồi
phố phường biểu ngữ, gào nhau giết
đối lập hăng say đếm xác người
ai biết khăn xô quanh huyệt lạnh
cội già khóc hận lá xanh rơi
trẻ thơ mới gọi cha thì đã
bỏ học kiếm ăn khắp xó đời
ai biết núi sông giờ nát rách
giặc Hồ đem xẻ thịt phơi thây
bán từng thước đất vùng biên giới
hải đảo, biển khơi, thét hận say
xin hãy quỳ đây mà sám hối
một thời lầm lạc hại quê hương
nay đâu lãnh tụ, đâu khoa bảng
chỉ có lính dân chịu đoạn trường Quân đội nào cũng có người hùng và lũ tiểu nhân, phương chi QLVNCH từ lúc ra đời cho tới khi bị bó buộc rã ngũ, gần như chỉ có bất hạnh và thiệt thua. Xin hãy thương lấy họ , hãy trả lại cho họ công đạo, bằng cách chính mình nhận những lổi lầm đã gây ra , trước ngày mất nước 30-4-1975 . Không có bọn phản chủ, hám danh, lũ đười ươi khoe cấp bằng đạo hạnh.. thì làm sao Hồ Chí Minh và Rợ Bắc, cưởng chiếm và đô hộ được VN ? .
Viết tại Xóm Cồn Hạ Uy Di năm 2006
Mường Giang (Hồ Ðinh)
Vịn Câu Thơ Đứng Dậy
Trần Trung Ðạo Có những lúc ngã lòng
Tôi vịn câu thơ mà đứng dậy
Nhà thơ Phùng Quán đã kết luận như thế khi nhìn lại quãng đời 30 năm ông đã sống trong bóng tối của bạc đãi, đe dọa, sống trong cảnh lưu đày ngay giữa lòng Hà Nội, nơi đó, từ thuở thiếu thời, ông đã từng đổ máu để giữ gìn. Những lúc ngã lòng là những lúc nhà thơ Phùng Quán phải chọn một trong hai con đường đầy bất trắc đang chờ: tiếp tục chịu đựng khó khăn, đói khát, tiếp tục đi câu cá trộm, viết văn trộm hay nên viết một bản tự kiểm nộp lên Hội Nhà Văn để được trả lại thẻ hội viên, được mỗi tháng mua vài cân gạo và được phép sắp hàng mua một vài nhu yếu phẩm.
Những lúc ngã lòng là lúc nhà thơ phải chọn một trong hai thái độ làm người: chịu đựng sự nguyền rủa, sự rẻ khinh, sự hoài nghi, xa lánh của bạn bè, sự lãng quên của bà con thân thuộc, chịu làm kẻ mất quê hương ngay trên chính quê hương mình, hay cúi đầu khuất phục như Chế Lan Viên, Xuân Diệu...tô son điểm phấn cho một chế độ đã phản bội xương máu đồng bào, phản bội ước mơ của dân tộc.
Trong lời tựa của thi phẩm Trăng Hoàng Cung, nhà thơ Phùng Quán đã viết: "Tôi đã trả giá cho Thơ bằng 30 năm tốt đẹp của đời mình. Từ năm 24 tuổi đến năm 56 tuổi, cơ chế quan liêu đã đánh trả tôi đến chí mạng. Tước đoạt của tôi quyền lao động thiêng liêng: sáng tác, xuất bản, quyền được sinh sống cho ra một con người. Và dìm ngập tôi trong bùn nhơ, lăng nhục trước công luận....". Và ông đã viết tiếp: "Nhưng thơ đã cứu tôi, giúp tôi đứng vững, dạy tôi dũng khí bền gan".
Thật vậy,
Có những lúc ngã lòng
Tôi vịn câu thơ mà đứng dậy
Nhà thơ Phùng Quán đã vịn thơ mà đứng dậy. Đứng dậy để làm một nhà thơ chân thật. Chân thật trọn đời. Vì chọn để làm một nhà thơ chân thật nên trong suốt 30 năm ông đã phải sống trong đói khát, trong cô đơn. Ngày 22 tháng 1 năm 1995, nhà thơ bất khuất Phùng Quán ra đi. Ông ra đi, để lại cho các thế hệ Việt Nam hôm nay và mai sau Lời Mẹ Dặn:
Yêu ai cứ bảo là yêu
Ghét ai cứ bảo là ghét
Dù ai ngon ngọt nuông chiều
Cũng không nói yêu thành ghét
Dù ai cầm dao dọa giết
Cũng không nói ghét thành yêu.
Tôi muốn làm nhà văn chân thật
Chân thật trọn đời
Đường mật công danh không làm ngọt được lưỡi tôi
Sét nổ trên đầu không xô tôi ngã
Bút giấy tôi ai cướp giật đi
Tôi sẽ dùng dao viết văn lên đá.
Xa hơn, nửa thế kỷ trước ngày Phùng Quán qua đời, bên bờ sông Pắc-Nậm chia hai nước Việt Nam, Trung Hoa, đã có một thanh niên Việt Nam khác vịn câu thơ đứng dậy. "Nước non ta ai ngăn trở ta về!", chàng thanh niên Việt Nam 22 tuổi thét lên giữa núi rừng Việt Bắc khi đứng nhìn về phía bên kia sông Pắc-Nậm. Thấp thoáng trong đám sương mờ là những bức tường vôi, là những làn khói trắng thân yêu. Đó là tổ quốc của ông, là quê cha, quê mẹ của ông. Chỉ cách một dòng sông nhỏ mà xa như nghìn trùng diệu vợi:
Ta đã về đứng bên bờ Pắc Nậm.
Mặc heo may quấn quít hồn cố hương,
Thấm hàng cây lấp ló những ven tường.
Hòa làn khói mơ màng bao nhớ ước.
Cách dòng nước ta là người mất nước,
Nước non ta, ai ngăn trở ta về?
Người thanh niên 22 tuổi, tác giả của bài thơ không ai khác hơn là nhà cách mạng, triết gia, và nhà thơ Lý Đông A.
Cách dòng nước ta là người mất nước,
Nước non ta ai ngăn trở ta về.
Mỗi lời thơ của ông thống thiết như tiếng chim Quốc gọi nửa đêm, như từng mũi kim đâm sâu vào tim, như từng hạt cát rơi vào sâu trong mắt của những người có quê hương mà đã mất quê hương.
Và xa hơn nữa, gần một ngàn năm trước, bên dòng sông Như Nguyệt, danh tướng và cũng là nhà thơ Lý Thường Kiệt đối diện với hàng chục vạn hùng binh của đại tướng Quách Quì nhà Hán. Cuộc chiến đã diễn ra suốt tháng. Quân Nam đang yếu sức. Kinh đô Thăng Long đang bị đe dọa. Giữa lúc nguy nan đó, Lý Thường Kiệt đã vịn thơ mà đứng dậy qua bài thơ Nam Quốc Sơn Hà:
Nam Quốc sơn hà Nam Đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư!
Dịch:
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Rành rành định phận tại sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm?
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời!
Ðọc lại dòng sử Việt rạng ngời, chúng ta cũng dể dàng nhận ra rằng, không phải chỉ những anh hùng dân tộc, những nhà cách mạng đã vịn câu thơ đứng dậy mà ngay cả dân tộc Việt Nam cũng đã hơn một lần vịn thơ đứng dậy trong hai cuộc kháng Nguyên lừng lẫy. Thơ, trong lúc khó khăn đó, đã chuyên chở niềm tin về cho dân tộc như Thượng Tướng Trần Quang Khải dặn dò:
Chương Dương đoạt giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức
Non nước đó nghìn thu
Dân tộc Việt Nam là dân tộc của thi ca và mỗi người Việt Nam là một nhà thơ. Nhận xét đó không phải quá khoe khoang hay cường điệu.
Thơ Việt Nam thật tuyệt vời. Thơ Việt Nam chảy qua những giòng sông trăng thơ mộng. Thơ trải trên những cánh đồng lúa chín phì nhiêu qua những câu ca dao tình tứ dễ thương đầy ý nghĩa:
Tạnh trời mưa kéo về non
Hẹn cùng cây cỏ chớ còn trông mưa
(Ca Dao)
Xin cầu nguyện cho đàn chim Việt trên vùng đất mà nhà văn đã tuẫn tiết Phạm Việt Châu gọi là "vùng định mệnh", qua bao nhiêu sóng gió, cuối cùng sẽ cùng nhau viết nên bài sử thi vinh quang cho một nước Việt Nam Mới tự do dân chủ và thịnh vượng, một nước Việt Nam không còn xiềng xích, hận thù, không còn bị giới hạn bởi các lằn ranh, vĩ tuyến, hiệp định, địa phương, trong nước, ngoài nước, tôn giáo.
Tác giả của bài hùng sử thi Việt Nam Mới đó chắc chắn không phải chỉ một ai, một cá nhân nào, một anh hùng nào, một tổ chức đảng phái nào, nhưng là của cả dân tộc Việt Nam đang đứng lên để nhận diện chính mình, nhận diện quê hương mình, nhận diện đồng bào cùng máu mủ với mình sau hơn một thế kỷ bị bịt mắt bằng những tấm vải đen tham vọng quốc tế, bị cách ly bằng những hàng rào ý thức hệ ngoại lai.
Để được nghe bài thơ đó, ngay hôm nay và từ trong mỗi trái tim, người Việt, trong và ngoài nước, phải can đảm vượt thoát khỏi quỹ đạo mặc cảm, tị hiềm, ghen ghét đã vướng sâu vào tâm thức như kết quả của mấy mươi năm tương tàn đẫm máu, phải biết đoàn kết nhau trên một mẫu số chung duy nhất: Dân Tộc, và một mục tiêu duy nhất là cứu đất nước ra khỏi vũng lầy độc tài, nghèo nàn, lạc hậu hiện nay.
Và từ đó, cùng nhau chắp cánh bay vào lòng Mẹ Việt Nam, bao giờ cũng bao dung và rộng lượng, đang dang tay chờ đón
Trần Trung Ðạo Có những lúc ngã lòng
Tôi vịn câu thơ mà đứng dậy
Nhà thơ Phùng Quán đã kết luận như thế khi nhìn lại quãng đời 30 năm ông đã sống trong bóng tối của bạc đãi, đe dọa, sống trong cảnh lưu đày ngay giữa lòng Hà Nội, nơi đó, từ thuở thiếu thời, ông đã từng đổ máu để giữ gìn. Những lúc ngã lòng là những lúc nhà thơ Phùng Quán phải chọn một trong hai con đường đầy bất trắc đang chờ: tiếp tục chịu đựng khó khăn, đói khát, tiếp tục đi câu cá trộm, viết văn trộm hay nên viết một bản tự kiểm nộp lên Hội Nhà Văn để được trả lại thẻ hội viên, được mỗi tháng mua vài cân gạo và được phép sắp hàng mua một vài nhu yếu phẩm.
Những lúc ngã lòng là lúc nhà thơ phải chọn một trong hai thái độ làm người: chịu đựng sự nguyền rủa, sự rẻ khinh, sự hoài nghi, xa lánh của bạn bè, sự lãng quên của bà con thân thuộc, chịu làm kẻ mất quê hương ngay trên chính quê hương mình, hay cúi đầu khuất phục như Chế Lan Viên, Xuân Diệu...tô son điểm phấn cho một chế độ đã phản bội xương máu đồng bào, phản bội ước mơ của dân tộc.
Trong lời tựa của thi phẩm Trăng Hoàng Cung, nhà thơ Phùng Quán đã viết: "Tôi đã trả giá cho Thơ bằng 30 năm tốt đẹp của đời mình. Từ năm 24 tuổi đến năm 56 tuổi, cơ chế quan liêu đã đánh trả tôi đến chí mạng. Tước đoạt của tôi quyền lao động thiêng liêng: sáng tác, xuất bản, quyền được sinh sống cho ra một con người. Và dìm ngập tôi trong bùn nhơ, lăng nhục trước công luận....". Và ông đã viết tiếp: "Nhưng thơ đã cứu tôi, giúp tôi đứng vững, dạy tôi dũng khí bền gan".
Thật vậy,
Có những lúc ngã lòng
Tôi vịn câu thơ mà đứng dậy
Nhà thơ Phùng Quán đã vịn thơ mà đứng dậy. Đứng dậy để làm một nhà thơ chân thật. Chân thật trọn đời. Vì chọn để làm một nhà thơ chân thật nên trong suốt 30 năm ông đã phải sống trong đói khát, trong cô đơn. Ngày 22 tháng 1 năm 1995, nhà thơ bất khuất Phùng Quán ra đi. Ông ra đi, để lại cho các thế hệ Việt Nam hôm nay và mai sau Lời Mẹ Dặn:
Yêu ai cứ bảo là yêu
Ghét ai cứ bảo là ghét
Dù ai ngon ngọt nuông chiều
Cũng không nói yêu thành ghét
Dù ai cầm dao dọa giết
Cũng không nói ghét thành yêu.
Tôi muốn làm nhà văn chân thật
Chân thật trọn đời
Đường mật công danh không làm ngọt được lưỡi tôi
Sét nổ trên đầu không xô tôi ngã
Bút giấy tôi ai cướp giật đi
Tôi sẽ dùng dao viết văn lên đá.
Xa hơn, nửa thế kỷ trước ngày Phùng Quán qua đời, bên bờ sông Pắc-Nậm chia hai nước Việt Nam, Trung Hoa, đã có một thanh niên Việt Nam khác vịn câu thơ đứng dậy. "Nước non ta ai ngăn trở ta về!", chàng thanh niên Việt Nam 22 tuổi thét lên giữa núi rừng Việt Bắc khi đứng nhìn về phía bên kia sông Pắc-Nậm. Thấp thoáng trong đám sương mờ là những bức tường vôi, là những làn khói trắng thân yêu. Đó là tổ quốc của ông, là quê cha, quê mẹ của ông. Chỉ cách một dòng sông nhỏ mà xa như nghìn trùng diệu vợi:
Ta đã về đứng bên bờ Pắc Nậm.
Mặc heo may quấn quít hồn cố hương,
Thấm hàng cây lấp ló những ven tường.
Hòa làn khói mơ màng bao nhớ ước.
Cách dòng nước ta là người mất nước,
Nước non ta, ai ngăn trở ta về?
Người thanh niên 22 tuổi, tác giả của bài thơ không ai khác hơn là nhà cách mạng, triết gia, và nhà thơ Lý Đông A.
Cách dòng nước ta là người mất nước,
Nước non ta ai ngăn trở ta về.
Mỗi lời thơ của ông thống thiết như tiếng chim Quốc gọi nửa đêm, như từng mũi kim đâm sâu vào tim, như từng hạt cát rơi vào sâu trong mắt của những người có quê hương mà đã mất quê hương.
Và xa hơn nữa, gần một ngàn năm trước, bên dòng sông Như Nguyệt, danh tướng và cũng là nhà thơ Lý Thường Kiệt đối diện với hàng chục vạn hùng binh của đại tướng Quách Quì nhà Hán. Cuộc chiến đã diễn ra suốt tháng. Quân Nam đang yếu sức. Kinh đô Thăng Long đang bị đe dọa. Giữa lúc nguy nan đó, Lý Thường Kiệt đã vịn thơ mà đứng dậy qua bài thơ Nam Quốc Sơn Hà:
Nam Quốc sơn hà Nam Đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư!
Dịch:
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Rành rành định phận tại sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm?
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời!
Ðọc lại dòng sử Việt rạng ngời, chúng ta cũng dể dàng nhận ra rằng, không phải chỉ những anh hùng dân tộc, những nhà cách mạng đã vịn câu thơ đứng dậy mà ngay cả dân tộc Việt Nam cũng đã hơn một lần vịn thơ đứng dậy trong hai cuộc kháng Nguyên lừng lẫy. Thơ, trong lúc khó khăn đó, đã chuyên chở niềm tin về cho dân tộc như Thượng Tướng Trần Quang Khải dặn dò:
Chương Dương đoạt giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức
Non nước đó nghìn thu
Dân tộc Việt Nam là dân tộc của thi ca và mỗi người Việt Nam là một nhà thơ. Nhận xét đó không phải quá khoe khoang hay cường điệu.
Thơ Việt Nam thật tuyệt vời. Thơ Việt Nam chảy qua những giòng sông trăng thơ mộng. Thơ trải trên những cánh đồng lúa chín phì nhiêu qua những câu ca dao tình tứ dễ thương đầy ý nghĩa:
Tạnh trời mưa kéo về non
Hẹn cùng cây cỏ chớ còn trông mưa
(Ca Dao)
Xin cầu nguyện cho đàn chim Việt trên vùng đất mà nhà văn đã tuẫn tiết Phạm Việt Châu gọi là "vùng định mệnh", qua bao nhiêu sóng gió, cuối cùng sẽ cùng nhau viết nên bài sử thi vinh quang cho một nước Việt Nam Mới tự do dân chủ và thịnh vượng, một nước Việt Nam không còn xiềng xích, hận thù, không còn bị giới hạn bởi các lằn ranh, vĩ tuyến, hiệp định, địa phương, trong nước, ngoài nước, tôn giáo.
Tác giả của bài hùng sử thi Việt Nam Mới đó chắc chắn không phải chỉ một ai, một cá nhân nào, một anh hùng nào, một tổ chức đảng phái nào, nhưng là của cả dân tộc Việt Nam đang đứng lên để nhận diện chính mình, nhận diện quê hương mình, nhận diện đồng bào cùng máu mủ với mình sau hơn một thế kỷ bị bịt mắt bằng những tấm vải đen tham vọng quốc tế, bị cách ly bằng những hàng rào ý thức hệ ngoại lai.
Để được nghe bài thơ đó, ngay hôm nay và từ trong mỗi trái tim, người Việt, trong và ngoài nước, phải can đảm vượt thoát khỏi quỹ đạo mặc cảm, tị hiềm, ghen ghét đã vướng sâu vào tâm thức như kết quả của mấy mươi năm tương tàn đẫm máu, phải biết đoàn kết nhau trên một mẫu số chung duy nhất: Dân Tộc, và một mục tiêu duy nhất là cứu đất nước ra khỏi vũng lầy độc tài, nghèo nàn, lạc hậu hiện nay.
Và từ đó, cùng nhau chắp cánh bay vào lòng Mẹ Việt Nam, bao giờ cũng bao dung và rộng lượng, đang dang tay chờ đón
Người Lính Quân Lực VNCH
Trên quê huơng tự do miền Nam Việt Nam , trong hơn 20 năm chiến tranh, có những nguời nhận lãnh phần thức cho nguời khác ngủ, chết cho nguời khác sống. Đó là những nguời lính Việt Nam Cộng Hoà.
Họ là ai?
Họ là những chàng trai mắt sáng, môi tươi, tâm hồn trẻ trung phơi phới tinh tươm, là học sinh, sinh viên, là con em những gia đình lao động ở thành thị hay nông dân chơn chất ở nông thôn.
Họ là những thanh niên tuổi đôi muơi căng tràn nhựa sống, ăm ắp mộng mơ, là những con nguời rất bình thuờng cũng đầy những thuơng ghét vui buồn …
Sinh ra và lớn lên trong buổi loạn ly, dù không ham chém giết, dù ham sống, sợ chết , nhưng họ bình thản chấp nhận bổn phận được chính quyền, đại diện cho nguời dân giao phó trở thành những nguời lính
Những nguời trẻ, 19, 20, hay “21 tuổi vào quân đội mà lòng chưa hề yêu ai” ấy đã lấy đất làm giường, rừng lá làm màn, bỏ lại sau lưng ánh đèn màu của đô thị phồn hoa, mải miết đêm rồi lại ngày, chỉ rừng và núi, chỉ biết yêu những cánh rừng lá thấp vì đấy là màn che cho họ và đồng đội khỏi mắt quân thù , dù không quên những ngày hoa mộng nhưng chẳng cần những tiếng nỉ non đóng kịch rên rỉ câu yêu đương giả tạo.
Rừng lá xanh xanh cây phủ đường đi
Thành phố sau lưng ôm mộng ước gì
Tôi là người đi chinh chiến dài lâu
Nên mộng ước đầu nghe như đã chìm sâụ
Từ máy thâu thanh cô nàng vừa ca
Trọn kiếp yêu anh lính khổ xa nhà
Giữa rừng già vang tiếng hát thật cao
Nhưng giữa già tôi có thấy gì đâu?
Sao không hát cho người giết giặc trên cầu
Khi bùn lầy còn pha sắc áo xanh
Trong khói súng xây thành
Mắt quầng thâm mất ngủ
Tàn đêm chiến cuộc, giờ chỉ còn hai tiếng yêu anh
Sao không hát cho những người còn mải mê
Lá rừng che kín đường về phồn hoa
Không hát cho những bà mẹ hằng đêm nhớ con xa
Hay hát cho những người vừa nằm xuống chiều qua
Rừng lá xanh xanh núi đồi chạy quanh.
Đời lính quen yêu gian khổ quân hành
Nghe từ ngày thơ khói súng triền miên
Đánh giặc lâu bền cho non nước bình yên
Lời hát xin gây rung động thật lâu
Đừng hát như chim giữa rừng lá sầu
Xin thật lòng qua câu hát đầu môi
Như lính giữa rừng yêu lá thấp mà thôi
(Nhạc: Rừng Lá Thấp- Trần Thiện Thanh)
Đất anh ở và rừng anh thở
Sớm anh đi chiều lại trở về
Rừng vi vút những đêm gío thổi
Bóng anh chìm với bóng hư vô
Đôi khi đứng bên triền đá dựng
Anh hoang mang sợ núi đẻ mình
Có khi thấy con chồn con cáo
Anh giật mình lòng thoáng hãi kinh
Anh đi qua rừng cao quá đỗi
Anh đi về rừng quá đỗi cao
Anh thấy rồi, anh: con sâu gạo
Nằm rung rinh trong đám lá rì rào
Và buồn thảm ôi những chiều lặng lẽ
Núi và anh thành hai kẻ đăm chiêu
Núi ngó anh và anh ngó núi
Núi đụng trời anh đụng nỗi đìu hiu
Đất anh ở và rừng anh thở
Quá lâu ngày nên thấy hoang mang
Anh sống dở và anh chết dở
Giữa núi rừng cao ngất ngàn năm
(Thơ: Ở trong rừng lâu ngày -Phạm Cao Hoàng)
Những nguời lính Việt Nam Cộng Hoà ấy, trong hai mươi năm dài, hàng hàng lớp lớp, tai nghe tiếng đạn réo, bom rơi mà lòng vẫn mềm như gió, sinh mạng treo đầu súng nhưng tim chẳng hận thù, ngày lội ruộng, đêm băng rừng nhưng mỗi lúc dừng chân lại tha thiết nhớ về mẹ, về em, về quê hương xóm làng, về những ngày thơ ấu
Phải là nguời đã cùng chia với họ túi cơm sấy nguội lạnh, hớp nuớc hố bom, đi cùng họ hàng muời ngày không thấy ánh mặt trời, và khi dừng chân bên trảng trống ở bià rừng, mới vừa tạm ngả lưng vào gốc cây chưa kịp lại sức , đã nghe lệnh tiếp tục lên đường thì mới cảm được trọn vẹn tấm lòng rất đỗi thô sơ nhưng vô cùng tha thiết của nguời lính trẻ ngâm nga câu hát bên rừng
Lội bùn dơ băng lau lách xuyên đêm
Sương trắng rơi vai tôi buốt lạnh mềm
Chim muôn buồn rủ nhau bay về đâu
Ngẩn ngơ lũ vượn gọi nhau
Nào những khi ôm thép súng tê tay
Đắm mắt theo bao hư ảo thở dài
Nơi chốn xa cuộc đời mẹ quẳng gánh
Em còn khều sáng ánh đèn từ sương mai
Mẹ biết bây giờ con ngồi hố nhỏ
Gió hẹn mưa thề một khi con về quê ngoại xưa
Để mẹ nhắn lời thăm
Trường làng cũ năm nào khi con còn bé nhỏ
Theo mẹ đến trường giờ đây con đường xưa còn đó
Tóc liều vờn gió ru hoài ...
Bận hành quân nên chắc khó thăm nhau
Nhưng có nhau như hơi thở vào đời
Tóc em còn có thơm hương cỏ may
Để anh nói chuyện ngày mai
Bạn bè anh theo lớp tuổi ra đi
Dăm đứa thân đôi khi chẳng trở về
Xin có em nguyện cầu cho đời anh
Đá mềm chân cứng để mẹ còn tương lai ...
(Nhạc: Sương Trắng Miền Quê Ngoại - Đinh Miên Vũ)
“ Lội bùn dơ băng lau lách xuyên đêm…”
bài nhạc đầy cải lương nói về nguời lính
Nam Bắc phân tranh, chiến hào Nguyễn Trịnh
điệu Habanera nón sắt úp trên đầu
“sương trắng rơi vai tôi ướt …” rồi sao?
Vai ai ướt, Bắc kỳ hay Nam bộ?
đời lính thú lưu đồn quên cố thổ
“LÍNH” viết hoa, bao ngôn ngữ đều thừa
gặp lại bạn bè cũ vẫn như xưa
thằng nào cũng hát những bài ca tang chế
điệu Boléro như một lời trách khẽ
tiếng đàn đêm bỗng hoá tiếng than dài
phải rồi tiếng đàn quen thuộc ở Chu Lai
nắp hầm đầy rêu ta ngồi bưng mặt khóc
tay gõ nhịp kiểu sênh tiền lóc cóc
nhạc ngựa reo thấp thỏm giọng nam trầm
phải rồi tiếng đàn quen thuộc ở Chu Prong
dân” sinh Bắc tử Nam ” không cần Trương Lương thổi sáo
thằng “ ca sĩ lính Cộng Hoà” cụt đầu cây guitar chảy máu
khan giả hét “xung phong” qua tiếng hát ngậm ngùi
phải rồi tiếng đàn quanh quất đây thôi
thằng Nhái Hải quân, thằng Nhảy dù, thằng Lôi hổ
cũng tiếng đàn ấy xưa mà chẳng cũ
dù đứt một giây, gân cổ vẫn nghẹn ngào
mười năm mới gặp nhau mỗi đứa một cơn đau
c 903;i áo binh chủng sao hồn còn vằn vện
nói gì đây khi rửa tay gác kiếm
chỉ biết lặng im chờ thái độ tiếng đàn
tiếng đàn của binh nhì không giống sĩ quan
lại habanera, lại bolero, lại những bài hát ấy
không phải tango, không phải valse quý phái
mà rất rưng rưng con mắt kẻ giang hồ
“giải phóng” về ta bỏ súng làm thơ
bạn bè tàn phế phải ăn mày hát dạo
tiếng đàn từ đó trở thành ra giọt máu
máu đã ứa ra không thể ưá hai lần
không thể một gã lính dù đã từng cõng bạn tải thuơng
lại đóng ngược vào đời mình đinh nhN! 85;n< /o>
cảm ơn lời ca và tiếng đàn chưa muộn
đã đánh thức ta sau mười tuổi công hầu
(Thơ: Đêm lính ngụy – Bùi Chí Vinh)
Người lính ấy suốt hai mươi năm, vai mang balô, tay ghì chặt súng lội qua những cánh đồng sinh lây ở Đồng Tháp Năm Căn , nơi đỉa lội như bánh canh, muỗi kêu như sáo thổi, đi qua những địa danh xa lạ: Ashau, A lưới ,Ia Drang, Toumorong , Pleime... Chu Pao ai oán hờn trong gió, Mỗi tấc khăn tang một khúc đường.
Anh miệt mài những ngày truy lùng địch nơi Cổ Thành Quảng Trị, bên dòng sông Dakbla cuồn cuộn nuớc phù sa đỏ ngầu như máu , đã có những nguời bạn anh nằm yên trong rừng cao su Đồng Xoài, trên bãi cát Sa Huỳnh hay trên cánh đồng miền Tây xanh ngát luống mạ non
trời bỗng xầm đen tóe sấm sét
mặt đất ào ào trận pháo tuôn
trong thành phố tử thần co quắp
viên đạn cuối cùng đã bắn đi
người chết giữa trời - trên đồi cháy
hồn anh thảng thốt bay lên không
suốt dọc Trường Sơn đất run rẩy
mặt trời chưa thấy đêm dài ôi
từng khối lớn mênh mông đặc cứng
qua khe nhìn lại đồi C2
nhớ anh em ta đã nằm xuống
(Thơ: Ngày mưa đọc lại Dấu Binh Lửa- Đỗ Quý Toàn)
Thế nhưng nguời lính ấy, đi chiến đấu với tâm niệm “súng đạn dẫu vô tình nhưng lòng nguời thì độ lượng”, biết quý vô cùng sự sống nhưng cũng không ngại thản nhiên dấn thân vào nơi binh lửa
nửa đêm kẻng giục, quân ra trận
kinh động cả lòng đêm tối bưng
nhận lấy ba ngày cơm gạo sấy
không buồn chỉ một chút bâng khuâng
đời ta là con số không vô tận
may trên đầu còn chiếc mũ rừng
mũ nhẹ nên coi đời cũng nhẹ
chiến tranh. Thì cũng tựa phù vân
(Thơ: Trước Giờ Tiếp Viện - Trần Hoài Thư)
Trong nỗi chịu đựng hy sinh, âm thầm nhưng kỳ vĩ, nguời lính vẫn sống và luôn gắng vượt qua chính mình và số phận, để uớc mơ một giấc mơ hiền hoà về một ngày mai
Rồi có một ngày, sẽ một ngày chinh chiến tàn
Anh chẳng còn chi, chẳng còn chi
Ngoài con tim héo em ơi
Xin trả lại đây, bỏ lại đây
Thép gai giăng với lũy hào sâu
Lổ châu mai với những địa lôi
Ðã bao phen máu anh tuôn, cho còn lại đến mãi bây giờ
Trả súng đạn này, ôi sạch nợ sông núi rồi
Anh trở về quê, trở về quê tìm tuổi thơ mất năm nao
Vui cùng ruộng nương, cùng đàn trâu
Với cây đa khóm trúc hàng cau
Với con đê có chiếc cầu tre
Ðã bao năm vắng chân anh
Nên trở thành hoang phế rong rêu
Rồi anh sẽ dựng căn nhà xưa
Rồi anh sẽ đón cha mẹ về
Rồi anh sẽ sang thăm nhà em
Với miếng cau, với miếng trầu, ta làm lại từ đầu
Rồi anh sẽ dìu em tìm thăm
Mộ bia kín trong nghĩa địa buồn
Bạn anh đó đang say ngủ yên
Xin cám ơn ! Xin cám ơn ! Người nằm xuống
Ðể có một ngày, có một ngày cho chúng mình
Ta lại gặp ta, còn vòng tay mở rộng thương mến bao la
Chuông chùa làng xa, chiều lại vang
Bếp ai lên khói ấm tình thương
Bát cơm rau thắm mối tình quê
Có con trâu, có nương dâu
Thiên đường này mơ ước bao lâu!
(Nhạc: Một mai giã từ vũ khí - Ngân Khánh)
Nguời lính không mơ uớc lớn lao, chỉ mơ có ngày trả súng đạn , cởi chiến y về với em với mẹ, mơ có ngày sống sót để được đi tạ ơn những đồng đội đã nằm xuống cho anh và cho bao nguời được “ làm lại từ đầu”
Nhưng hôm nay, đã hơn 30 năm, có thật chiến tranh đã kết thúc? nguời lính đã giã từ khẩu súng hôm qua, có thật được an phận sống đời một kẻ thường dân, được gặp lại con trâu bên nuơng dâu và có tìm được chốn thiên đường giản dị mà anh, cũng như bao lớp nguời đã bao lâu mơ uớc?
Hai mươi năm chiến tranh, hơn năm trăm ngàn người lính đã để lại một phần thân thể trên chiến truờng, và một số tuơng đương đã vĩnh viễn gục bên súng mũ bỏ quên đời, có ai trong chúng ta nhớ đến họ?
Từ trong tăm tối hận thù, nguời lính đã thắp sáng ý nghĩa đời người, đã từ cõi chết bước vào sự sống bất tử.
Xin cám ơn và chân thành nguyện cầu cho anh.
Hung Tran
Trên quê huơng tự do miền Nam Việt Nam , trong hơn 20 năm chiến tranh, có những nguời nhận lãnh phần thức cho nguời khác ngủ, chết cho nguời khác sống. Đó là những nguời lính Việt Nam Cộng Hoà.
Họ là ai?
Họ là những chàng trai mắt sáng, môi tươi, tâm hồn trẻ trung phơi phới tinh tươm, là học sinh, sinh viên, là con em những gia đình lao động ở thành thị hay nông dân chơn chất ở nông thôn.
Họ là những thanh niên tuổi đôi muơi căng tràn nhựa sống, ăm ắp mộng mơ, là những con nguời rất bình thuờng cũng đầy những thuơng ghét vui buồn …
Sinh ra và lớn lên trong buổi loạn ly, dù không ham chém giết, dù ham sống, sợ chết , nhưng họ bình thản chấp nhận bổn phận được chính quyền, đại diện cho nguời dân giao phó trở thành những nguời lính
Những nguời trẻ, 19, 20, hay “21 tuổi vào quân đội mà lòng chưa hề yêu ai” ấy đã lấy đất làm giường, rừng lá làm màn, bỏ lại sau lưng ánh đèn màu của đô thị phồn hoa, mải miết đêm rồi lại ngày, chỉ rừng và núi, chỉ biết yêu những cánh rừng lá thấp vì đấy là màn che cho họ và đồng đội khỏi mắt quân thù , dù không quên những ngày hoa mộng nhưng chẳng cần những tiếng nỉ non đóng kịch rên rỉ câu yêu đương giả tạo.
Rừng lá xanh xanh cây phủ đường đi
Thành phố sau lưng ôm mộng ước gì
Tôi là người đi chinh chiến dài lâu
Nên mộng ước đầu nghe như đã chìm sâụ
Từ máy thâu thanh cô nàng vừa ca
Trọn kiếp yêu anh lính khổ xa nhà
Giữa rừng già vang tiếng hát thật cao
Nhưng giữa già tôi có thấy gì đâu?
Sao không hát cho người giết giặc trên cầu
Khi bùn lầy còn pha sắc áo xanh
Trong khói súng xây thành
Mắt quầng thâm mất ngủ
Tàn đêm chiến cuộc, giờ chỉ còn hai tiếng yêu anh
Sao không hát cho những người còn mải mê
Lá rừng che kín đường về phồn hoa
Không hát cho những bà mẹ hằng đêm nhớ con xa
Hay hát cho những người vừa nằm xuống chiều qua
Rừng lá xanh xanh núi đồi chạy quanh.
Đời lính quen yêu gian khổ quân hành
Nghe từ ngày thơ khói súng triền miên
Đánh giặc lâu bền cho non nước bình yên
Lời hát xin gây rung động thật lâu
Đừng hát như chim giữa rừng lá sầu
Xin thật lòng qua câu hát đầu môi
Như lính giữa rừng yêu lá thấp mà thôi
(Nhạc: Rừng Lá Thấp- Trần Thiện Thanh)
Đất anh ở và rừng anh thở
Sớm anh đi chiều lại trở về
Rừng vi vút những đêm gío thổi
Bóng anh chìm với bóng hư vô
Đôi khi đứng bên triền đá dựng
Anh hoang mang sợ núi đẻ mình
Có khi thấy con chồn con cáo
Anh giật mình lòng thoáng hãi kinh
Anh đi qua rừng cao quá đỗi
Anh đi về rừng quá đỗi cao
Anh thấy rồi, anh: con sâu gạo
Nằm rung rinh trong đám lá rì rào
Và buồn thảm ôi những chiều lặng lẽ
Núi và anh thành hai kẻ đăm chiêu
Núi ngó anh và anh ngó núi
Núi đụng trời anh đụng nỗi đìu hiu
Đất anh ở và rừng anh thở
Quá lâu ngày nên thấy hoang mang
Anh sống dở và anh chết dở
Giữa núi rừng cao ngất ngàn năm
(Thơ: Ở trong rừng lâu ngày -Phạm Cao Hoàng)
Những nguời lính Việt Nam Cộng Hoà ấy, trong hai mươi năm dài, hàng hàng lớp lớp, tai nghe tiếng đạn réo, bom rơi mà lòng vẫn mềm như gió, sinh mạng treo đầu súng nhưng tim chẳng hận thù, ngày lội ruộng, đêm băng rừng nhưng mỗi lúc dừng chân lại tha thiết nhớ về mẹ, về em, về quê hương xóm làng, về những ngày thơ ấu
Phải là nguời đã cùng chia với họ túi cơm sấy nguội lạnh, hớp nuớc hố bom, đi cùng họ hàng muời ngày không thấy ánh mặt trời, và khi dừng chân bên trảng trống ở bià rừng, mới vừa tạm ngả lưng vào gốc cây chưa kịp lại sức , đã nghe lệnh tiếp tục lên đường thì mới cảm được trọn vẹn tấm lòng rất đỗi thô sơ nhưng vô cùng tha thiết của nguời lính trẻ ngâm nga câu hát bên rừng
Lội bùn dơ băng lau lách xuyên đêm
Sương trắng rơi vai tôi buốt lạnh mềm
Chim muôn buồn rủ nhau bay về đâu
Ngẩn ngơ lũ vượn gọi nhau
Nào những khi ôm thép súng tê tay
Đắm mắt theo bao hư ảo thở dài
Nơi chốn xa cuộc đời mẹ quẳng gánh
Em còn khều sáng ánh đèn từ sương mai
Mẹ biết bây giờ con ngồi hố nhỏ
Gió hẹn mưa thề một khi con về quê ngoại xưa
Để mẹ nhắn lời thăm
Trường làng cũ năm nào khi con còn bé nhỏ
Theo mẹ đến trường giờ đây con đường xưa còn đó
Tóc liều vờn gió ru hoài ...
Bận hành quân nên chắc khó thăm nhau
Nhưng có nhau như hơi thở vào đời
Tóc em còn có thơm hương cỏ may
Để anh nói chuyện ngày mai
Bạn bè anh theo lớp tuổi ra đi
Dăm đứa thân đôi khi chẳng trở về
Xin có em nguyện cầu cho đời anh
Đá mềm chân cứng để mẹ còn tương lai ...
(Nhạc: Sương Trắng Miền Quê Ngoại - Đinh Miên Vũ)
“ Lội bùn dơ băng lau lách xuyên đêm…”
bài nhạc đầy cải lương nói về nguời lính
Nam Bắc phân tranh, chiến hào Nguyễn Trịnh
điệu Habanera nón sắt úp trên đầu
“sương trắng rơi vai tôi ướt …” rồi sao?
Vai ai ướt, Bắc kỳ hay Nam bộ?
đời lính thú lưu đồn quên cố thổ
“LÍNH” viết hoa, bao ngôn ngữ đều thừa
gặp lại bạn bè cũ vẫn như xưa
thằng nào cũng hát những bài ca tang chế
điệu Boléro như một lời trách khẽ
tiếng đàn đêm bỗng hoá tiếng than dài
phải rồi tiếng đàn quen thuộc ở Chu Lai
nắp hầm đầy rêu ta ngồi bưng mặt khóc
tay gõ nhịp kiểu sênh tiền lóc cóc
nhạc ngựa reo thấp thỏm giọng nam trầm
phải rồi tiếng đàn quen thuộc ở Chu Prong
dân” sinh Bắc tử Nam ” không cần Trương Lương thổi sáo
thằng “ ca sĩ lính Cộng Hoà” cụt đầu cây guitar chảy máu
khan giả hét “xung phong” qua tiếng hát ngậm ngùi
phải rồi tiếng đàn quanh quất đây thôi
thằng Nhái Hải quân, thằng Nhảy dù, thằng Lôi hổ
cũng tiếng đàn ấy xưa mà chẳng cũ
dù đứt một giây, gân cổ vẫn nghẹn ngào
mười năm mới gặp nhau mỗi đứa một cơn đau
c 903;i áo binh chủng sao hồn còn vằn vện
nói gì đây khi rửa tay gác kiếm
chỉ biết lặng im chờ thái độ tiếng đàn
tiếng đàn của binh nhì không giống sĩ quan
lại habanera, lại bolero, lại những bài hát ấy
không phải tango, không phải valse quý phái
mà rất rưng rưng con mắt kẻ giang hồ
“giải phóng” về ta bỏ súng làm thơ
bạn bè tàn phế phải ăn mày hát dạo
tiếng đàn từ đó trở thành ra giọt máu
máu đã ứa ra không thể ưá hai lần
không thể một gã lính dù đã từng cõng bạn tải thuơng
lại đóng ngược vào đời mình đinh nhN! 85;n< /o>
cảm ơn lời ca và tiếng đàn chưa muộn
đã đánh thức ta sau mười tuổi công hầu
(Thơ: Đêm lính ngụy – Bùi Chí Vinh)
Người lính ấy suốt hai mươi năm, vai mang balô, tay ghì chặt súng lội qua những cánh đồng sinh lây ở Đồng Tháp Năm Căn , nơi đỉa lội như bánh canh, muỗi kêu như sáo thổi, đi qua những địa danh xa lạ: Ashau, A lưới ,Ia Drang, Toumorong , Pleime... Chu Pao ai oán hờn trong gió, Mỗi tấc khăn tang một khúc đường.
Anh miệt mài những ngày truy lùng địch nơi Cổ Thành Quảng Trị, bên dòng sông Dakbla cuồn cuộn nuớc phù sa đỏ ngầu như máu , đã có những nguời bạn anh nằm yên trong rừng cao su Đồng Xoài, trên bãi cát Sa Huỳnh hay trên cánh đồng miền Tây xanh ngát luống mạ non
trời bỗng xầm đen tóe sấm sét
mặt đất ào ào trận pháo tuôn
trong thành phố tử thần co quắp
viên đạn cuối cùng đã bắn đi
người chết giữa trời - trên đồi cháy
hồn anh thảng thốt bay lên không
suốt dọc Trường Sơn đất run rẩy
mặt trời chưa thấy đêm dài ôi
từng khối lớn mênh mông đặc cứng
qua khe nhìn lại đồi C2
nhớ anh em ta đã nằm xuống
(Thơ: Ngày mưa đọc lại Dấu Binh Lửa- Đỗ Quý Toàn)
Thế nhưng nguời lính ấy, đi chiến đấu với tâm niệm “súng đạn dẫu vô tình nhưng lòng nguời thì độ lượng”, biết quý vô cùng sự sống nhưng cũng không ngại thản nhiên dấn thân vào nơi binh lửa
nửa đêm kẻng giục, quân ra trận
kinh động cả lòng đêm tối bưng
nhận lấy ba ngày cơm gạo sấy
không buồn chỉ một chút bâng khuâng
đời ta là con số không vô tận
may trên đầu còn chiếc mũ rừng
mũ nhẹ nên coi đời cũng nhẹ
chiến tranh. Thì cũng tựa phù vân
(Thơ: Trước Giờ Tiếp Viện - Trần Hoài Thư)
Trong nỗi chịu đựng hy sinh, âm thầm nhưng kỳ vĩ, nguời lính vẫn sống và luôn gắng vượt qua chính mình và số phận, để uớc mơ một giấc mơ hiền hoà về một ngày mai
Rồi có một ngày, sẽ một ngày chinh chiến tàn
Anh chẳng còn chi, chẳng còn chi
Ngoài con tim héo em ơi
Xin trả lại đây, bỏ lại đây
Thép gai giăng với lũy hào sâu
Lổ châu mai với những địa lôi
Ðã bao phen máu anh tuôn, cho còn lại đến mãi bây giờ
Trả súng đạn này, ôi sạch nợ sông núi rồi
Anh trở về quê, trở về quê tìm tuổi thơ mất năm nao
Vui cùng ruộng nương, cùng đàn trâu
Với cây đa khóm trúc hàng cau
Với con đê có chiếc cầu tre
Ðã bao năm vắng chân anh
Nên trở thành hoang phế rong rêu
Rồi anh sẽ dựng căn nhà xưa
Rồi anh sẽ đón cha mẹ về
Rồi anh sẽ sang thăm nhà em
Với miếng cau, với miếng trầu, ta làm lại từ đầu
Rồi anh sẽ dìu em tìm thăm
Mộ bia kín trong nghĩa địa buồn
Bạn anh đó đang say ngủ yên
Xin cám ơn ! Xin cám ơn ! Người nằm xuống
Ðể có một ngày, có một ngày cho chúng mình
Ta lại gặp ta, còn vòng tay mở rộng thương mến bao la
Chuông chùa làng xa, chiều lại vang
Bếp ai lên khói ấm tình thương
Bát cơm rau thắm mối tình quê
Có con trâu, có nương dâu
Thiên đường này mơ ước bao lâu!
(Nhạc: Một mai giã từ vũ khí - Ngân Khánh)
Nguời lính không mơ uớc lớn lao, chỉ mơ có ngày trả súng đạn , cởi chiến y về với em với mẹ, mơ có ngày sống sót để được đi tạ ơn những đồng đội đã nằm xuống cho anh và cho bao nguời được “ làm lại từ đầu”
Nhưng hôm nay, đã hơn 30 năm, có thật chiến tranh đã kết thúc? nguời lính đã giã từ khẩu súng hôm qua, có thật được an phận sống đời một kẻ thường dân, được gặp lại con trâu bên nuơng dâu và có tìm được chốn thiên đường giản dị mà anh, cũng như bao lớp nguời đã bao lâu mơ uớc?
Hai mươi năm chiến tranh, hơn năm trăm ngàn người lính đã để lại một phần thân thể trên chiến truờng, và một số tuơng đương đã vĩnh viễn gục bên súng mũ bỏ quên đời, có ai trong chúng ta nhớ đến họ?
Từ trong tăm tối hận thù, nguời lính đã thắp sáng ý nghĩa đời người, đã từ cõi chết bước vào sự sống bất tử.
Xin cám ơn và chân thành nguyện cầu cho anh.
Hung Tran
Người ăn cứt lợn
- Kính gửi đồng bào cả nước đồng gửi các đại biểu quốc hội (Ba đình - Hànội) Người phải ăn cứt lợn giữa một chính quyền vô cảm.
Vâng, bi kịch của cô gái 27 tuổi Bùi Thị Thương diễn ra ngày 24-4-2006, đúng vào lúc tại hội trường Ba đình bầu ra cơ quan lãnh đạo mới của đảng CS tại đại hội X. Một sự trùng hợp chẳng ngẫu nhiên !
Thương quê ở huyện miền núi Bá Thước tỉnh Thanh hóa, nhà cực nghèo, có chồng, 2 con - một trai một gái, gia đình mắc nợ, phải đi phương xa kiếm sống. Cô ra tận huyện Lương Sơn tỉnh Hòa bình, làm công cho cửa hàng ăn Thanh Loan chuyên bán thịt thú rừng, do vợ chồng Trịnh Tiến Hải - Nguyễn thị Loan làm chủ. Hải nguyên là sỹ quan công an, từng là tay sừng sỏ trong đội cảnh sát hình sự của huyện Lương Sơn, hưởng ứng lời khuyến khích của đảng CS ra làm giàu theo con đường kinh tế tư nhân (!).
Cô Thương được chủ trả lương 400.000 đồng/tháng (chưa đến 1 đôla/ngày), phải làm việc không tính giờ giấc, chỉ qua "hợp đồng miệng", bưng bê, rửa chén bát, gánh nước, giặt dũ, nấu cám nuôi lợn, tắm rửa cho bày chó dữ? từ tinh mơ đến khuya. Chủ quán cực tham, cũng cực ác, hay say rượu, chửi mắng cô như cơm bữa, còn dùng 3 tên đầu gấu trong quán là Thắng, Đức và Tiên để hành hạ cô. Quán bán thịt rừng chuyên phạm pháp vì buôn lậu hàng cấm.
Cô làm tại quán từ tháng 9-2005, tìm cách trốn khỏi cảnh "địa ngục" này, nhưng 3 lần "vượt ngục" đều không thoát. Họ cấm cô viết thư. Họ đánh cô rất ác, bỏ đói nhiều ngày. Chủ quán Hải vốn có nghề là sỹ quan hình sự ngành Công an đã bắt lại cô như tóm một kẻ phạm pháp đang trốn giữa ruộng lúa, trong lò gạch cũ và trên xe khách đi ngược về thị xã Hòa bình. Hải càng thù cô, hắn trói gô cô gái vào cột, đánh tới tấp bằng roi, gậy, cho chó dữ cắn, vẫn chưa nguôi cơn; ngày 24/4, được vợ cổ vũ, hắn nung que sắt dí vào chỗ kín, còn lấy kìm để kẹp vào nhiều nơi trên người cô, cô ngất đi nhiều lần, khi tỉnh lại bị chúng tra tấn tiếp. Cô chỉ khóc và rên rỉ. Hải có sáng kiến mới, sau đòn kềm kẹp, hắn lấy dao xúc cứt lợn 2 lần đổ vào mồm cô bắt ăn?Cô ngất xỉu và không tỉnh lạii. Tưởng cô sắp chết bọn chúng kéo lê cô ra ngoài vệ đường. Khi hơi tỉnh cô được một số người hàng xóm cho uống, cho ăn và đưa đến bệnh xá của huyê.n.
May cho cô là có một phóng viên của báo Tiền phong qua Lương Sơn, nghe kể động lòng tìm đến và đưa chuyện này lên báo. Nhưng công luận chỉ hơi động tý chút. Ban tư tưởng văn hoá chưa có lệnh, các báo khác vẫn im re. Vẫn cái tệ "đẹp đẽ phô ra, xấu xa đậy lại". Vẫn là nền báo chí vô cảm do bị kềm chă.t.
Chính quyền luôn tự nhận là "của dân, do dân, vì dân" đã phản ứng ra sao trước một hành vi kinh khủng mất hết tính người của tên Hải và số phận bi đát của cô Thương?
Mọi chuyện vẫn êm ru. Tên Hải và vợ hắn vẫn bình thản. Hải lo sợ bỏ nhà vài hôm khi có bài báo, rồi hắn lại về nhà tính chuyện chạy án và chạy tội, như Bùi Tiến Dũng vậy. Mụ Loan vẫn đe doạ láng giềng và thách thức ai dám tố cáo và kiện cáo vợ chồng mụ ta.
Cô Thương được bệnh viện khám bệnh, nhưng bác sỹ chưa thể xác định cơ thể suy kiệt của cô bị tổn hại đến mức nào vì cô không có tiền để làm kiểm tra bằng máy scanner (giá 1 triệu đồng một lần kiểm tra). Cô vẫn sống trong hoảng loạn lo sợ và kiệt sức.
Mẹ cô là bà Trương Thị Nông vay vội hàng xóm được 200 ngàn đồng ra thăm cô, rồi lại phải trở về ngay vì bị bọn Hải hăm dọa và không nơi tạm trú, do tên Hải khống chế cả vùng. Khổ thân bà !
Cha cô là ông Bùi Hồng Hiệp nghe tin con gái bị "nạn" từ trước Tết, ông đã tất tưởi từ Bá Thước xuống thị xã Thanh Hóa rồi ra Lương Sơn, nhưng bị bọn Hải cách ly với con gái, chúng dốt cô trong chuồng chó, nhét dẻ vào mồm cô, còn dọa nạt hành hung ông, ông đành gạt nước mắt trở về. Khổ thân ông cụ !
Ở bất cứ một xã hội dân chủ văn minh nào, việc một kẻ trói người rồi bắt ăn cứt lợn, chuyện được đưa lên mặt báo, thì ắt sẽ thành một chuyện lớn lay động dữ dội mọi tầng lớp nhân dân.
Người ta sẽ chất vấn ngay chính quyền thị trấn Lương Sơn, tỉnh Hòa bình về lý do, tại sao lại để xảy ra chuyện bất nhân đến vậy trên địa bàn huyện và tỉnh và đã xử lý ra sao?
Các báo và đài truyền hình sẽ truyền tin liên tiếp, sẽ bình luận về sự kiện không thể tưởng tượng nổi này và đề ra yêu cầu giải quyết đến nơi đến chốn, để không để xảy ra chuyện mất tính người tương tự. Các báo đại thể như báo Phụ nữ, Lao động, Pháp luật, An ninh, Văn hóa? của các nước ấy sẽ bàn sâu về quyền lợi của phụ nữ, của lao động làm thuê, về quan hệ chủ với người làm công, về văn hóa quan hệ người với người, về việc giáo dục viên chức công an (vì khi đã có quyền bắt bớ tra khảo người khác thì dễ mất tính người và khi rời ngành có thể dễ dàng phạm pháp?)
Ngành y tế và nhiều công dân các nước ấy sẽ lên tiếng về thái độ vô trách nhiệm của ông bác sỹ vô lương tâm tại bệnh viện Lương Sơn không dùng máy để kiểm tra Scanner cho cô Thương chỉ vì cô quá nghèo. Đã có vô khối nhà hảo tâm tình nguyện ủng hộ 1 triệu đồng cho cô Thương để dùng máy khám thương tích. Và đã có nhiều nhà hảo tâm gưỉ tiền giúp ông Hiệp và bà Nông, bố và mẹ cô Thương, đang cực kỳ túng bấn và đau khổ, không phải chờ đến lời kêu gọi của đảng hay của mặt trận, do đảng ra lệnh. Và việc này đã và còn ầm ỹ ngay tại diễn đàn Quốc hội; các bộ trưởng văn hóa, lao động, tư pháp, công an, đại diện địa phương để xảy ra sự việc đều phải lên tiếng trình bày đầu đuôi sự việc và nói lên giải pháp đã làm đến đâu. Không lên tiếng sẽ bị cử tri hạ bệ.
Một xã hội dân chủ là một xã hội nhân ái, năng động, có hàng trăm nghìn tổ chức của công dân, không dính gì đến đảng và nhà nước, đến chính quyền, có muôn vàn sáng kiến tự phát. Trong trường tương tự xảy ra ở Lương Sơn nước ta, nếu là trong các nước dân chủ, các tổ chức công đoàn ngành ăn uống, tổ chức chống bạo hành với phụ nữ, hội bảo vệ nhân phẩm phụ nữ, tổ chức giúp người nghèo đi khiếu kiện, nhóm luật sư tư vấn cho người nghèo, tổ chức yểm trợ bệnh nhân nghèo, nhóm thanh niên cấp cứu nạn nhân xã hội, tổ từ thiện và cấp cứu SOS, hội chị em đùm bọc tin yêu , nhóm nữ sinh vì công lý, tổ chức chống baọ lực và bạo hành sẽ lập tức có mặt, không chờ ai ra lệnh, cho phép, có khi còn phê phán lên án sự trì trệ, đồng lõa của chính quyền. Đó là xã hội dân sự , công dân tự lập ra hội, từ hội chơi tem, câu cá, du lịch, đến nhóm từ thiện, tổ giúp người ngèo, neo đơn, tàn tật, nhóm bảo vệ công lý, bảo vệ phụ nữ, trẻ em, bảo vệ cây trồng, thú vật quý hiếm, chống tệ cờ bạc, nạn ma túy, phòng chống HIV, tất cả đều từ công dân, không tính những tổ chức của nhà nước và chính phủ.
Ở Việt nam, nếu như có xã hội dân sự thật phát triển, có thể đã có những tổ chức lâm thời của thanh niên, sinh viên, tuổi trẻ nhanh nhậy như sau: "nhóm phụ nữ đòi công lý cho Bùi Thị Thương", "nhóm luật sư trẻ bảo vệ Nguyễn Thị Thương", "tổ bạn đi thăm hỏi và an ủi bạn Thương", "nhóm quyên góp cho gia đình cô Thương/Bá Thước", "nhóm nhà báo trẻ làm rõ vụ án Lương Sơn" chỉ hoạt đông trong thời gian ngắn nhưng có hiểu quả.
Quốc hội đang nghe báo cáo và thảo luận vụ PMU18. Xin chớ quên những lời hứa: "sẽ xử lý nghiêm minh triệt để", "sẽ không có vùng cấm", "sẽ không có bất cứ ai đứng ngoài vòng pháp luật", "sẽ mổ sẻ để rút ra bài học sống", "sẽ róc từ gốc đến ngọn". Và hãy nghe nhận xét của giáo sư viện trưởng Nguyễn Huệ Chi nổi tiếng là người chính trực khi ông nói đến cách giải quyết vụ án PMU18 hiện nay: một câu hỏi vẫn còn tấy lên như cái u chưa sinh thiết : con rể một vị "cấp côi" hàng đầu quyền lực [xin nói rõ: ông Nông Đức Mạnh đấy !] trót được bố trí chức Chánh văn phòng ở tập đoàn PMU18 tuy được lờ đi không nhắc, nhưng chính ở cái khó lòng bịt nổi là "miệng thế" nó vẫn cứ là "mẩu xương hóc, khạc chẳng ra cho, nuốt chẳng vào". Đảng chưa tính cho hết những nghịch lý mà chắc chắn sẽ gánh lấy hậu quả tệ hại.
Vậy liệu các đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa bình và tỉnh Thanh Hóa có ai nói một câu nào về bi kịch : một công dân của mình bị một "đồng chí sỹ quan công an" cũ từng học đi học lại "lời Bác dạy", nhét cứt lợn vào mồm, hay không ?
Phải chăng đảng vô cảm và chính quyền vô cảm vì đã bị đô la và quyền lực thu hút trọn vẹn lòng dạ mất rồi?
Xin bấm vào links dưới đây để đọc nhiều tin mới:
http://www.caicachruongdat.blogsource.com/
http://nationalistvietnameseforum.com/
Bui Viet Hung
- Kính gửi đồng bào cả nước đồng gửi các đại biểu quốc hội (Ba đình - Hànội) Người phải ăn cứt lợn giữa một chính quyền vô cảm.
Vâng, bi kịch của cô gái 27 tuổi Bùi Thị Thương diễn ra ngày 24-4-2006, đúng vào lúc tại hội trường Ba đình bầu ra cơ quan lãnh đạo mới của đảng CS tại đại hội X. Một sự trùng hợp chẳng ngẫu nhiên !
Thương quê ở huyện miền núi Bá Thước tỉnh Thanh hóa, nhà cực nghèo, có chồng, 2 con - một trai một gái, gia đình mắc nợ, phải đi phương xa kiếm sống. Cô ra tận huyện Lương Sơn tỉnh Hòa bình, làm công cho cửa hàng ăn Thanh Loan chuyên bán thịt thú rừng, do vợ chồng Trịnh Tiến Hải - Nguyễn thị Loan làm chủ. Hải nguyên là sỹ quan công an, từng là tay sừng sỏ trong đội cảnh sát hình sự của huyện Lương Sơn, hưởng ứng lời khuyến khích của đảng CS ra làm giàu theo con đường kinh tế tư nhân (!).
Cô Thương được chủ trả lương 400.000 đồng/tháng (chưa đến 1 đôla/ngày), phải làm việc không tính giờ giấc, chỉ qua "hợp đồng miệng", bưng bê, rửa chén bát, gánh nước, giặt dũ, nấu cám nuôi lợn, tắm rửa cho bày chó dữ? từ tinh mơ đến khuya. Chủ quán cực tham, cũng cực ác, hay say rượu, chửi mắng cô như cơm bữa, còn dùng 3 tên đầu gấu trong quán là Thắng, Đức và Tiên để hành hạ cô. Quán bán thịt rừng chuyên phạm pháp vì buôn lậu hàng cấm.
Cô làm tại quán từ tháng 9-2005, tìm cách trốn khỏi cảnh "địa ngục" này, nhưng 3 lần "vượt ngục" đều không thoát. Họ cấm cô viết thư. Họ đánh cô rất ác, bỏ đói nhiều ngày. Chủ quán Hải vốn có nghề là sỹ quan hình sự ngành Công an đã bắt lại cô như tóm một kẻ phạm pháp đang trốn giữa ruộng lúa, trong lò gạch cũ và trên xe khách đi ngược về thị xã Hòa bình. Hải càng thù cô, hắn trói gô cô gái vào cột, đánh tới tấp bằng roi, gậy, cho chó dữ cắn, vẫn chưa nguôi cơn; ngày 24/4, được vợ cổ vũ, hắn nung que sắt dí vào chỗ kín, còn lấy kìm để kẹp vào nhiều nơi trên người cô, cô ngất đi nhiều lần, khi tỉnh lại bị chúng tra tấn tiếp. Cô chỉ khóc và rên rỉ. Hải có sáng kiến mới, sau đòn kềm kẹp, hắn lấy dao xúc cứt lợn 2 lần đổ vào mồm cô bắt ăn?Cô ngất xỉu và không tỉnh lạii. Tưởng cô sắp chết bọn chúng kéo lê cô ra ngoài vệ đường. Khi hơi tỉnh cô được một số người hàng xóm cho uống, cho ăn và đưa đến bệnh xá của huyê.n.
May cho cô là có một phóng viên của báo Tiền phong qua Lương Sơn, nghe kể động lòng tìm đến và đưa chuyện này lên báo. Nhưng công luận chỉ hơi động tý chút. Ban tư tưởng văn hoá chưa có lệnh, các báo khác vẫn im re. Vẫn cái tệ "đẹp đẽ phô ra, xấu xa đậy lại". Vẫn là nền báo chí vô cảm do bị kềm chă.t.
Chính quyền luôn tự nhận là "của dân, do dân, vì dân" đã phản ứng ra sao trước một hành vi kinh khủng mất hết tính người của tên Hải và số phận bi đát của cô Thương?
Mọi chuyện vẫn êm ru. Tên Hải và vợ hắn vẫn bình thản. Hải lo sợ bỏ nhà vài hôm khi có bài báo, rồi hắn lại về nhà tính chuyện chạy án và chạy tội, như Bùi Tiến Dũng vậy. Mụ Loan vẫn đe doạ láng giềng và thách thức ai dám tố cáo và kiện cáo vợ chồng mụ ta.
Cô Thương được bệnh viện khám bệnh, nhưng bác sỹ chưa thể xác định cơ thể suy kiệt của cô bị tổn hại đến mức nào vì cô không có tiền để làm kiểm tra bằng máy scanner (giá 1 triệu đồng một lần kiểm tra). Cô vẫn sống trong hoảng loạn lo sợ và kiệt sức.
Mẹ cô là bà Trương Thị Nông vay vội hàng xóm được 200 ngàn đồng ra thăm cô, rồi lại phải trở về ngay vì bị bọn Hải hăm dọa và không nơi tạm trú, do tên Hải khống chế cả vùng. Khổ thân bà !
Cha cô là ông Bùi Hồng Hiệp nghe tin con gái bị "nạn" từ trước Tết, ông đã tất tưởi từ Bá Thước xuống thị xã Thanh Hóa rồi ra Lương Sơn, nhưng bị bọn Hải cách ly với con gái, chúng dốt cô trong chuồng chó, nhét dẻ vào mồm cô, còn dọa nạt hành hung ông, ông đành gạt nước mắt trở về. Khổ thân ông cụ !
Ở bất cứ một xã hội dân chủ văn minh nào, việc một kẻ trói người rồi bắt ăn cứt lợn, chuyện được đưa lên mặt báo, thì ắt sẽ thành một chuyện lớn lay động dữ dội mọi tầng lớp nhân dân.
Người ta sẽ chất vấn ngay chính quyền thị trấn Lương Sơn, tỉnh Hòa bình về lý do, tại sao lại để xảy ra chuyện bất nhân đến vậy trên địa bàn huyện và tỉnh và đã xử lý ra sao?
Các báo và đài truyền hình sẽ truyền tin liên tiếp, sẽ bình luận về sự kiện không thể tưởng tượng nổi này và đề ra yêu cầu giải quyết đến nơi đến chốn, để không để xảy ra chuyện mất tính người tương tự. Các báo đại thể như báo Phụ nữ, Lao động, Pháp luật, An ninh, Văn hóa? của các nước ấy sẽ bàn sâu về quyền lợi của phụ nữ, của lao động làm thuê, về quan hệ chủ với người làm công, về văn hóa quan hệ người với người, về việc giáo dục viên chức công an (vì khi đã có quyền bắt bớ tra khảo người khác thì dễ mất tính người và khi rời ngành có thể dễ dàng phạm pháp?)
Ngành y tế và nhiều công dân các nước ấy sẽ lên tiếng về thái độ vô trách nhiệm của ông bác sỹ vô lương tâm tại bệnh viện Lương Sơn không dùng máy để kiểm tra Scanner cho cô Thương chỉ vì cô quá nghèo. Đã có vô khối nhà hảo tâm tình nguyện ủng hộ 1 triệu đồng cho cô Thương để dùng máy khám thương tích. Và đã có nhiều nhà hảo tâm gưỉ tiền giúp ông Hiệp và bà Nông, bố và mẹ cô Thương, đang cực kỳ túng bấn và đau khổ, không phải chờ đến lời kêu gọi của đảng hay của mặt trận, do đảng ra lệnh. Và việc này đã và còn ầm ỹ ngay tại diễn đàn Quốc hội; các bộ trưởng văn hóa, lao động, tư pháp, công an, đại diện địa phương để xảy ra sự việc đều phải lên tiếng trình bày đầu đuôi sự việc và nói lên giải pháp đã làm đến đâu. Không lên tiếng sẽ bị cử tri hạ bệ.
Một xã hội dân chủ là một xã hội nhân ái, năng động, có hàng trăm nghìn tổ chức của công dân, không dính gì đến đảng và nhà nước, đến chính quyền, có muôn vàn sáng kiến tự phát. Trong trường tương tự xảy ra ở Lương Sơn nước ta, nếu là trong các nước dân chủ, các tổ chức công đoàn ngành ăn uống, tổ chức chống bạo hành với phụ nữ, hội bảo vệ nhân phẩm phụ nữ, tổ chức giúp người nghèo đi khiếu kiện, nhóm luật sư tư vấn cho người nghèo, tổ chức yểm trợ bệnh nhân nghèo, nhóm thanh niên cấp cứu nạn nhân xã hội, tổ từ thiện và cấp cứu SOS, hội chị em đùm bọc tin yêu , nhóm nữ sinh vì công lý, tổ chức chống baọ lực và bạo hành sẽ lập tức có mặt, không chờ ai ra lệnh, cho phép, có khi còn phê phán lên án sự trì trệ, đồng lõa của chính quyền. Đó là xã hội dân sự , công dân tự lập ra hội, từ hội chơi tem, câu cá, du lịch, đến nhóm từ thiện, tổ giúp người ngèo, neo đơn, tàn tật, nhóm bảo vệ công lý, bảo vệ phụ nữ, trẻ em, bảo vệ cây trồng, thú vật quý hiếm, chống tệ cờ bạc, nạn ma túy, phòng chống HIV, tất cả đều từ công dân, không tính những tổ chức của nhà nước và chính phủ.
Ở Việt nam, nếu như có xã hội dân sự thật phát triển, có thể đã có những tổ chức lâm thời của thanh niên, sinh viên, tuổi trẻ nhanh nhậy như sau: "nhóm phụ nữ đòi công lý cho Bùi Thị Thương", "nhóm luật sư trẻ bảo vệ Nguyễn Thị Thương", "tổ bạn đi thăm hỏi và an ủi bạn Thương", "nhóm quyên góp cho gia đình cô Thương/Bá Thước", "nhóm nhà báo trẻ làm rõ vụ án Lương Sơn" chỉ hoạt đông trong thời gian ngắn nhưng có hiểu quả.
Quốc hội đang nghe báo cáo và thảo luận vụ PMU18. Xin chớ quên những lời hứa: "sẽ xử lý nghiêm minh triệt để", "sẽ không có vùng cấm", "sẽ không có bất cứ ai đứng ngoài vòng pháp luật", "sẽ mổ sẻ để rút ra bài học sống", "sẽ róc từ gốc đến ngọn". Và hãy nghe nhận xét của giáo sư viện trưởng Nguyễn Huệ Chi nổi tiếng là người chính trực khi ông nói đến cách giải quyết vụ án PMU18 hiện nay: một câu hỏi vẫn còn tấy lên như cái u chưa sinh thiết : con rể một vị "cấp côi" hàng đầu quyền lực [xin nói rõ: ông Nông Đức Mạnh đấy !] trót được bố trí chức Chánh văn phòng ở tập đoàn PMU18 tuy được lờ đi không nhắc, nhưng chính ở cái khó lòng bịt nổi là "miệng thế" nó vẫn cứ là "mẩu xương hóc, khạc chẳng ra cho, nuốt chẳng vào". Đảng chưa tính cho hết những nghịch lý mà chắc chắn sẽ gánh lấy hậu quả tệ hại.
Vậy liệu các đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa bình và tỉnh Thanh Hóa có ai nói một câu nào về bi kịch : một công dân của mình bị một "đồng chí sỹ quan công an" cũ từng học đi học lại "lời Bác dạy", nhét cứt lợn vào mồm, hay không ?
Phải chăng đảng vô cảm và chính quyền vô cảm vì đã bị đô la và quyền lực thu hút trọn vẹn lòng dạ mất rồi?
Xin bấm vào links dưới đây để đọc nhiều tin mới:
http://www.caicachruongdat.blogsource.com/
http://nationalistvietnameseforum.com/
Bui Viet Hung
Nếu bạn cho là con mình “học giỏi” thì hãy đọc kỹ câu chuyện này: “David Banh, Chưa thấy ai học giỏi như tay này”!
Nguyễn Dương, source Washintong Post, Sep 20, 2006
Một thanh niên 18 tuổi con của dân Việt nhập cư vào Hoa Kỳ vừa mới hoàn tất chương trình đại học 4 năm của trường Đại Học Virginia chỉ có trong 1 năm với double major, tức là tốt nghiệp trong hai ngành khác nhau, một kiểu học khá nặng và không dễ dàng.
David Banh còn “trứ danh” hơn khi tiền học phí toàn bộ chỉ là 200 đô la, nhờ em lãnh nhiều loại học bổng. Bây giờ thì em rục rịch bán sách học lại cho bạn bè chuẩn bị lấy… cao học, cũng ở Đại học Virginia. Dĩ nhiên với một cái grant (học bổng) nào đó, nhưng em cho hay sẽ cố hoàn thành bằng master (cao học) trong năm nay!
Sau khi lấy xong cao học, Banh cho hay em sẽ bắt đầu lấy tiến sĩ ở môn toán hay ngành luật để trở thành một luật sư có bằng hành nghề.
Tuyên bố với phóng viên báo Washingon Post, Banh cho hay là em thấy “mình cũng đâu có giỏi gì lắm đâu”, nhưng thực tình là em muốn có ai đó hay cái gì đó để thi đua. Banh nói: “Ai cũng cần có thêm một chút động lực để tiến lên.”
Nhưng “tốc độ” ngốn bằng cấp của Banh làm nhiều giáo sư Hoa Kỳ sững sốt.
Donald Ramirez, giáo sư toán tại Đại học Virginia, nói: “Tôi chưa từng chứng kiến chuyện như thế này trước đây.”
Photo courtesy: Washington Post
Còn Vicky Doff, counselor của trường Trung Học Thomas Jefferson ở quận hạt Fairfax thì bị “hớp hồn’ thật sự: “Hắn ta là duy nhất đấy. Chưa thấy ai học giỏi như tay này. Kiên trì, sáng chói thông minh, tập trung và vô cùng cương quyết. Cái thành tích biểu của hắn ta là luôn hạng nhất, có hạng nhì bao giờ đâu”.
Bà nói bà rất lo lắng vì trong 20 năm trong nghề giáo dục, bà chưa thấy ai “ngốn bằng cấp” trong chiến trường học vấn như “tay này”và bao giờ hắn cũng chứng tỏ bà lo không trúng!
Banh là con trai lớn của gia đình người Việt đến Mỹ trong thập niên 1980. Hồi còn nhỏ, bà Kim Banh nói con trai bà thường than là “lớp học gì chán quá, con muốn làm toán khó hơn cơ!”
Khi em còn nhỏ thì cha mẹ khuyến khích em học. Đặc điểm của Banh là không lập lại như con vẹt mà luôn luôn tìm tòi khám phá mới.
Khi lên lớp 8, Banh đã tự tìm hứng thú trong việc học hỏi và khi lên đại học, chưa có ai là sinh viên năm thứ hai đại học mà lại lấy nhiều lớp AP đến như thế. Banh lấy nhiều và thi đậu hết!
Đã thế em còn chơi cờ bridge thật hay, tham gia nhiều cuộc thi đấu môn này và là thành viên cờ sáng chói của Câu lạc bộ trong trường.
Mẹ của Banh nói bà rất hãnh diện nhưng có khi bà thấy lo quá. Bà nói: “Thằng bé học kinh khủng quá, nó không có thì giờ làm chuyện gì khác. Cứ về nhà là cắm đầu làm homework. Nó ăn tối có 15 phút và có khi vừa ăn vừa nhìn vào một quyển sách.”
Khi lên đại học thì Banh đã có 72 credits của đại học. Quy định là phải có 120 credits mới tốt nghiệp và ít nhất 50% là phải phát xuất từ trường đại học Virginia. Banh “ngốn” tất cả trong 1 năm học!
Lúc học trung học, chưa có học sinh nào dám lấy nhiều môn AP (Advanced Programs) như Banh, có lúc đến 6 lớp và dự thi… vô số kỳ thi. Còn ở đại học, trung bình một semester là 15 credits cho một môn, Banh “chơi luôn” 23 credits.
Ai cũng có một chút động cơ thúc đẩy, như chính lời của Banh từng nói với báo Mỹ, nhưng xem ra động lực của Banh không giống ai, chỉ vì em học quá giỏi!
Cái chi tiết cảm động là gia đình của Banh không khá giả gì, cha mẹ em nuôi con cũng vất vả như bao gia đình người Việt khác, nên ước mơ làm luật sư của em, một phần cũng để cho tài chính không còn là mối bận tâm nữa.
Nguyễn Dương, source Washintong Post
Nguyễn Dương, source Washintong Post, Sep 20, 2006
Một thanh niên 18 tuổi con của dân Việt nhập cư vào Hoa Kỳ vừa mới hoàn tất chương trình đại học 4 năm của trường Đại Học Virginia chỉ có trong 1 năm với double major, tức là tốt nghiệp trong hai ngành khác nhau, một kiểu học khá nặng và không dễ dàng.
David Banh còn “trứ danh” hơn khi tiền học phí toàn bộ chỉ là 200 đô la, nhờ em lãnh nhiều loại học bổng. Bây giờ thì em rục rịch bán sách học lại cho bạn bè chuẩn bị lấy… cao học, cũng ở Đại học Virginia. Dĩ nhiên với một cái grant (học bổng) nào đó, nhưng em cho hay sẽ cố hoàn thành bằng master (cao học) trong năm nay!
Sau khi lấy xong cao học, Banh cho hay em sẽ bắt đầu lấy tiến sĩ ở môn toán hay ngành luật để trở thành một luật sư có bằng hành nghề.
Tuyên bố với phóng viên báo Washingon Post, Banh cho hay là em thấy “mình cũng đâu có giỏi gì lắm đâu”, nhưng thực tình là em muốn có ai đó hay cái gì đó để thi đua. Banh nói: “Ai cũng cần có thêm một chút động lực để tiến lên.”
Nhưng “tốc độ” ngốn bằng cấp của Banh làm nhiều giáo sư Hoa Kỳ sững sốt.
Donald Ramirez, giáo sư toán tại Đại học Virginia, nói: “Tôi chưa từng chứng kiến chuyện như thế này trước đây.”
Photo courtesy: Washington Post
Còn Vicky Doff, counselor của trường Trung Học Thomas Jefferson ở quận hạt Fairfax thì bị “hớp hồn’ thật sự: “Hắn ta là duy nhất đấy. Chưa thấy ai học giỏi như tay này. Kiên trì, sáng chói thông minh, tập trung và vô cùng cương quyết. Cái thành tích biểu của hắn ta là luôn hạng nhất, có hạng nhì bao giờ đâu”.
Bà nói bà rất lo lắng vì trong 20 năm trong nghề giáo dục, bà chưa thấy ai “ngốn bằng cấp” trong chiến trường học vấn như “tay này”và bao giờ hắn cũng chứng tỏ bà lo không trúng!
Banh là con trai lớn của gia đình người Việt đến Mỹ trong thập niên 1980. Hồi còn nhỏ, bà Kim Banh nói con trai bà thường than là “lớp học gì chán quá, con muốn làm toán khó hơn cơ!”
Khi em còn nhỏ thì cha mẹ khuyến khích em học. Đặc điểm của Banh là không lập lại như con vẹt mà luôn luôn tìm tòi khám phá mới.
Khi lên lớp 8, Banh đã tự tìm hứng thú trong việc học hỏi và khi lên đại học, chưa có ai là sinh viên năm thứ hai đại học mà lại lấy nhiều lớp AP đến như thế. Banh lấy nhiều và thi đậu hết!
Đã thế em còn chơi cờ bridge thật hay, tham gia nhiều cuộc thi đấu môn này và là thành viên cờ sáng chói của Câu lạc bộ trong trường.
Mẹ của Banh nói bà rất hãnh diện nhưng có khi bà thấy lo quá. Bà nói: “Thằng bé học kinh khủng quá, nó không có thì giờ làm chuyện gì khác. Cứ về nhà là cắm đầu làm homework. Nó ăn tối có 15 phút và có khi vừa ăn vừa nhìn vào một quyển sách.”
Khi lên đại học thì Banh đã có 72 credits của đại học. Quy định là phải có 120 credits mới tốt nghiệp và ít nhất 50% là phải phát xuất từ trường đại học Virginia. Banh “ngốn” tất cả trong 1 năm học!
Lúc học trung học, chưa có học sinh nào dám lấy nhiều môn AP (Advanced Programs) như Banh, có lúc đến 6 lớp và dự thi… vô số kỳ thi. Còn ở đại học, trung bình một semester là 15 credits cho một môn, Banh “chơi luôn” 23 credits.
Ai cũng có một chút động cơ thúc đẩy, như chính lời của Banh từng nói với báo Mỹ, nhưng xem ra động lực của Banh không giống ai, chỉ vì em học quá giỏi!
Cái chi tiết cảm động là gia đình của Banh không khá giả gì, cha mẹ em nuôi con cũng vất vả như bao gia đình người Việt khác, nên ước mơ làm luật sư của em, một phần cũng để cho tài chính không còn là mối bận tâm nữa.
Nguyễn Dương, source Washintong Post
Ngã Ba Sung Sướng
Ngã ba sung sướng nằm tại con đường đối diện với bờ kinh thầy Tư, khóm 4 thuộc thị trấn Sông Đốc, Cà Mau. Tên ngộ nghĩnh nầy do người địa phương đặt ra chừng vài năm nay, vì ở tại đây đàn ông thanh niên có thể mua được những cái sung sướng nhất đời. Ngã ba là một khu chợ sầm uất ngày cũng như đêm, người bán nhìn chung, gồm những chị em đã xuống giá, kiếm ăn khó khăn tại các thành phố. Đám nầy được các tú bà chiêu mộ về đây lập nghiệp với số vốn có sẵn : Bán tình, hay nói đúng là bán thân. Người mua đa số trai quê chất phác, khỏe mạnh sống bằng nghề biển. Đánh cá tuy gian nan cực khổ, nhiều lúc nguy hiểm tính mạng, mỗi chuyến đi kéo dài đôi ba tuần lễ, nhưng bù lại kiếm được rất nhiều tiền. Mỗi lần về bến giao hàng xong, tiền không bao giờ chịu nằm yên trong túi người ngư phủ trẻ, không tìm được một nơi giải trí lành mạnh tại thị trấn Sông Đốc nầy, tất nhiên kết quả của mồ hôi nước mắt ba tuần trên biển họ đều đổ vào rượu và gái.
Đa số nhà dựng tạm bằng lá lụp xụp cặp theo mé con kinh, có cái sơ sài chừng vài tấm tôn, bốn phía vây kín bằng giấy thùng, nằm san sát trên nhiều khu đất gập gềnh dơ bẩn. Nhưng phải gọi danh từ chợ mới đúng vì nhà nào cũng biến thành quán kinh doanh. Những nơi không ồn ào tấp nập với hàng chục gái túc trực thì ít ra mỗi nhà cũng có một vài chị em, vừa làm chủ vừa đích thân bán hàng. Dù lớn hay nhỏ, bia rượu và gái là căn bản tại khu vực nầy. Không có vấn đề mặc cả, nhưng giá ở đây tương đối rẻ vì hàng cũ đã xuống giá, người mua nhanh, kẻ bán vội, nhà cửa xập xệ hôi hám. Việc kinh doanh ở đây thoải mái, có lúc đang hành nghề người bán tự nhiên nằm ca vọng cổ trong khi người mua nôn nóng hấp tấp cho xong chuyện. Mỗi cuộc mua bán diễn ra khá nhanh chừng năm bảy phút, khách nầy chấm dứt phải bước nhanh ra ngoài uống rượu nhường chỗ cho người kế tiếp nôn nóng đi vào.
Ngã ba sung sướng, nơi duy nhất tại Việt Nam, khách có thể tìm thấy nhiều hàng quán mang những tên độc đáo như ‘Đang Sung’ hoặc vài đường hẻm được gọi ‘Hết Tiền’. Dân chúng ở đây đặt ra những từ mới nghe thật trớ trêu, nực cười… nhưng ngẫm nghĩ một hồi thì thấy đúng. ‘Đang Sung‘ mà ‘Muốn Sướng’ thì vào ‘Ngã Ba’, chắc chắn sẽ ‘Hết Tiền’ là đúng rồi còn chối cãi vào đâu nữa !
Mỗi kỳ trăng, cửa biển Sông Đốc đón gần cả ngàn chiếc tàu của dân địa phương và khoảng vài trăm tàu bạn qua lại trong vùng biển Cà Mau - Kiên Giang, trên dưới mười ngàn ngư phủ. Các tú bà và thế lực bao che tính toán thật giỏi, với một lực lượng trai trẻ đang hăm hở đổ về từ biển, dù chỉ tính phân nửa vào chơi cũng sẽ mang lại những con số đáng kể. Do đó, mùa trăng là lúc làm ăn rầm rộ nhất, họ phải động viên đưa thêm quân các nơi về mới có thể đáp ứng với nhu cầu cần thiết. Giá thấp nhất từ năm ngàn và cao đến khoảng năm bảy chục ngàn đồng. Nhưng đa số khi đã vào trận có ai được trả tối thiểu bao giờ ! Ngoài tiền áo mưa, tiền canh cửa, tiền ‘boa‘, tiền rượu… mỗi ‘dù‘ không dưới chục ngàn. Nếu món hàng được đánh bóng, rao bán tận tình và gặp người mua ngây thơ chịu chơi, các tú bà cứ thẳng tay nâng lên thành giá biểu của các tiểu thư đài các sa cơ thất thế hay của các em ngây thơ trinh trắng mới đến từ vùng quê.
Ngã ba sung sướng, nơi khỉ ho cò gáy nhưng đây là vùng đất màu mỡ, cứ tính đổ đồng mỗi quán có chừng mười gái, mỗi em trên dưới mười ‘dù’, cộng thêm tiền bia rượu thuốc lá, sau khi đóng thuế ô dù, mỗi cửa hàng chỉ trong một ngày cũng giữ được trong túi vài ba triệu đồng. Một nghề hấp dẫn, ai đến đây đều cũng vui vẻ. Người bán dùng thân xác làm vốn kiếm lời. Khách hàng bóp bụng để mua sung sướng, chỉ có trung gian và bọn bao che đúng giữa chẳng mất gì nhưng lại hưởng lợi nhiều nhất.
Lài quê ở Bến Tre, học hết phổ thông cấp một phải rời nhà trường ra chợ phụ mẹ bán hàng. Cha mất sớm vì bệnh sốt rét sau khi mẹ nàng sanh được đứa em trai. Ba mẹ con không thể sống với mấy chục ngàn đồng trợ cấp hàng tháng dành cho gia đình có công với chế độ mới. Bà nhường lại miếng vườn hương hỏa của cha ông rồi bồng bế nhau lên Sàigòn buôn bán kiếm sống qua ngày. Nhà cửa tại đây giá đã cao mà tiền mướn thì cứ tăng dần từng tháng một. Buôn bán bị chận trước đón sau, lời đâu chẵng thấy cứ đều đều nạp cho công an, phường khóm để xếp hàng mua tờ giấy hộ khẩu, rốt cuộc của cải dành dụm từ từ đi vào tiền nhà và ba miệng ăn. Lài có nhan sắc được một người đàn bà lối xóm khuyên nên bỏ nghề bán dạo để làm việc trong các quán giải khát.
Vào đây làm việc vài ngày, Lài được nhiều người khuyến khích mời mọc săn đón để tiến thêm một bước đến bia ôm. Khi đã chấp nhận cho ôm kiếm tiền thì chịu bán thân chỉ là giai đoạn. Từ đó Lài thực sự ra nghề, bắt đầu được xếp vào hạng sang có giá rồi theo ngày tháng từ từ tụt xuống thành bình dân. Đến một hôm cơ quan y tế khám ra trong cơ thể đã nhiễm trùng HIV, Lài bị các tay dắt mối, chủ động loại xuống thành gái thuộc hạng phế thải. Con đường sống bây giờ chỉ còn cách bám víu vào những động ‘chui’ hoặc đứng đường đứng chợ dụ dỗ những người mua vui ham rẻ. Nhưng thật may mắn cách đây chừng vài tháng Lài tình cờ gặp lại người bạn cũ và được bà ta đưa xuống khu chợ ngã ba sung sướng để tiếp tục cuộc đời bán thân.
Trước lúc đi, bà bạn nhắc đi nhắc lại nhiều lần :
- Phải tuyệt đối giấu kín chuyện đã vướng sida trong người mới làm ăn khá được.
- Chị chỉ cho em vài bí quyết ?
- Khó gì đâu, cứ làm ra vẻ ta đây ngon lành, mỗi lần đi khách, phải bắt cho bằng được khách mang áo đội mũ thật cẩn thận đàng hoàng, không được lơ là dễ dãi. Đó là tâm lý để khách không nghi ngờ mình đang bị bệnh. Còn thằng nào cà chớn mất dạy, em muốn cho nó chết, thì cứ để tự nhiên không cần phải nhắc chuyện mặc áo che thân, hay cùng lắm, dùng ngón tay bấm nhẹ cho lủng vài lỗ thì đời nó chắc chắn sẽ cuốn gói theo em đi về âm phủ sớm !
Lài vẫn lo ngại :
- Không biết còn làm ăn được bao lâu nữa.
Bà bạn cười vỗ vai khuyên :
- Còn lâu mà em, mình có thể làm ăn cho đến lúc nào bệnh xì ra tới bên ngoài mới ngưng.
- Em cũng hy vọng như vậy.
- Xuống đó, chưa có cơ sở thì tạm theo các tay trùm một thời gian. Trong thời gian hành nghề, phải khôn khéo và chiều chuộng để nắm cho được một tên đầu to mặt lớn trong thị trấn, trước mượn oai cọp che thân sau có cơ hội ra riêng làm bầu lập gánh mới giàu to được. Nếu chịu lép vế suốt đời dưới những tên thầu chợ thì trọn kiếp chỉ có bán trôn nuôi miệng mà thôi.
Không đợi Lài hỏi thêm, bà bạn tiếp tục :
- Em nên nhớ, phải lợi dụng còn chút sắc đẹp để làm việc tối đa, đừng vướng vào chuyện yêu đương vớ vẩn, chẳng một ai thương mình thực tình đâu, toàn là một lũ đàn ông con trai khốn nạn bỏ ra chút tiền mua vui chụp giựt trong giây lát cho thỏa mãn thú tính chẳng tình nghĩa gì.
- Dạ em sẽ nghe lời chị dặn.
Ngày xuống đầu quân vào động lớn nhất ở đây, bà chủ nhìn từ đầu xuống chân, cười khuyến khích :
- Chị thấy em còn ngọt nước, để chị nâng em lên vài cấp. Nhưng với điệu bộ sành đời của em, không thể rao bán trinh như mấy đứa còn quê mùa hôi sữa được. Trước tiên chị sẽ giới thiệu em là ca sĩ phòng trà, lâu lâu nhảy dù kiếm thêm tiền chợ mua sữa cho con, vài tháng sau đó em trở lại giá bình dân.
- Dạ cám ơn chị lo lắng cho em.
Tiếp đến bà chủ ra điều kiện :
- Ở đây thuộc loại bình dân, dù là ca sĩ nhảy dù giá cũng không cao như ở trong thị xã. Một dù hai chục ngàn. Tiền cơm, tiền phòng, tiền bảo vệ, tiền canh công an, tiền khăn, xà bông, bao cao su… chị lấy rẻ bảy mươi. Em còn ba chục phần trăm. Nếu bị bắt, tiền chuộc em phải chịu lấy. Sau khi hết bịp được khách hàng, em sẽ tiếp khách với giá bình dân, năm bảy ngàn một dù. Chị vẫn lấy bảy chục phần trăm. Nếu khôn ngoan móc được ‘boa‘ của khách thì em hưởng.
Trước khi bắt tay vào việc, bà chủ còn răn đe :
- Hợp đồng miệng tối thiểu làm cho chị là một năm. Không được đi đầu quân quán khác hay tự ý ra riêng, có gì, đàn em của chị rạch mặt hay tạt át xít thì đừng trách.
- Dạ.
Đinh Lâm Thanh
Đa số nhà dựng tạm bằng lá lụp xụp cặp theo mé con kinh, có cái sơ sài chừng vài tấm tôn, bốn phía vây kín bằng giấy thùng, nằm san sát trên nhiều khu đất gập gềnh dơ bẩn. Nhưng phải gọi danh từ chợ mới đúng vì nhà nào cũng biến thành quán kinh doanh. Những nơi không ồn ào tấp nập với hàng chục gái túc trực thì ít ra mỗi nhà cũng có một vài chị em, vừa làm chủ vừa đích thân bán hàng. Dù lớn hay nhỏ, bia rượu và gái là căn bản tại khu vực nầy. Không có vấn đề mặc cả, nhưng giá ở đây tương đối rẻ vì hàng cũ đã xuống giá, người mua nhanh, kẻ bán vội, nhà cửa xập xệ hôi hám. Việc kinh doanh ở đây thoải mái, có lúc đang hành nghề người bán tự nhiên nằm ca vọng cổ trong khi người mua nôn nóng hấp tấp cho xong chuyện. Mỗi cuộc mua bán diễn ra khá nhanh chừng năm bảy phút, khách nầy chấm dứt phải bước nhanh ra ngoài uống rượu nhường chỗ cho người kế tiếp nôn nóng đi vào.
Ngã ba sung sướng, nơi duy nhất tại Việt Nam, khách có thể tìm thấy nhiều hàng quán mang những tên độc đáo như ‘Đang Sung’ hoặc vài đường hẻm được gọi ‘Hết Tiền’. Dân chúng ở đây đặt ra những từ mới nghe thật trớ trêu, nực cười… nhưng ngẫm nghĩ một hồi thì thấy đúng. ‘Đang Sung‘ mà ‘Muốn Sướng’ thì vào ‘Ngã Ba’, chắc chắn sẽ ‘Hết Tiền’ là đúng rồi còn chối cãi vào đâu nữa !
Mỗi kỳ trăng, cửa biển Sông Đốc đón gần cả ngàn chiếc tàu của dân địa phương và khoảng vài trăm tàu bạn qua lại trong vùng biển Cà Mau - Kiên Giang, trên dưới mười ngàn ngư phủ. Các tú bà và thế lực bao che tính toán thật giỏi, với một lực lượng trai trẻ đang hăm hở đổ về từ biển, dù chỉ tính phân nửa vào chơi cũng sẽ mang lại những con số đáng kể. Do đó, mùa trăng là lúc làm ăn rầm rộ nhất, họ phải động viên đưa thêm quân các nơi về mới có thể đáp ứng với nhu cầu cần thiết. Giá thấp nhất từ năm ngàn và cao đến khoảng năm bảy chục ngàn đồng. Nhưng đa số khi đã vào trận có ai được trả tối thiểu bao giờ ! Ngoài tiền áo mưa, tiền canh cửa, tiền ‘boa‘, tiền rượu… mỗi ‘dù‘ không dưới chục ngàn. Nếu món hàng được đánh bóng, rao bán tận tình và gặp người mua ngây thơ chịu chơi, các tú bà cứ thẳng tay nâng lên thành giá biểu của các tiểu thư đài các sa cơ thất thế hay của các em ngây thơ trinh trắng mới đến từ vùng quê.
Ngã ba sung sướng, nơi khỉ ho cò gáy nhưng đây là vùng đất màu mỡ, cứ tính đổ đồng mỗi quán có chừng mười gái, mỗi em trên dưới mười ‘dù’, cộng thêm tiền bia rượu thuốc lá, sau khi đóng thuế ô dù, mỗi cửa hàng chỉ trong một ngày cũng giữ được trong túi vài ba triệu đồng. Một nghề hấp dẫn, ai đến đây đều cũng vui vẻ. Người bán dùng thân xác làm vốn kiếm lời. Khách hàng bóp bụng để mua sung sướng, chỉ có trung gian và bọn bao che đúng giữa chẳng mất gì nhưng lại hưởng lợi nhiều nhất.
Lài quê ở Bến Tre, học hết phổ thông cấp một phải rời nhà trường ra chợ phụ mẹ bán hàng. Cha mất sớm vì bệnh sốt rét sau khi mẹ nàng sanh được đứa em trai. Ba mẹ con không thể sống với mấy chục ngàn đồng trợ cấp hàng tháng dành cho gia đình có công với chế độ mới. Bà nhường lại miếng vườn hương hỏa của cha ông rồi bồng bế nhau lên Sàigòn buôn bán kiếm sống qua ngày. Nhà cửa tại đây giá đã cao mà tiền mướn thì cứ tăng dần từng tháng một. Buôn bán bị chận trước đón sau, lời đâu chẵng thấy cứ đều đều nạp cho công an, phường khóm để xếp hàng mua tờ giấy hộ khẩu, rốt cuộc của cải dành dụm từ từ đi vào tiền nhà và ba miệng ăn. Lài có nhan sắc được một người đàn bà lối xóm khuyên nên bỏ nghề bán dạo để làm việc trong các quán giải khát.
Vào đây làm việc vài ngày, Lài được nhiều người khuyến khích mời mọc săn đón để tiến thêm một bước đến bia ôm. Khi đã chấp nhận cho ôm kiếm tiền thì chịu bán thân chỉ là giai đoạn. Từ đó Lài thực sự ra nghề, bắt đầu được xếp vào hạng sang có giá rồi theo ngày tháng từ từ tụt xuống thành bình dân. Đến một hôm cơ quan y tế khám ra trong cơ thể đã nhiễm trùng HIV, Lài bị các tay dắt mối, chủ động loại xuống thành gái thuộc hạng phế thải. Con đường sống bây giờ chỉ còn cách bám víu vào những động ‘chui’ hoặc đứng đường đứng chợ dụ dỗ những người mua vui ham rẻ. Nhưng thật may mắn cách đây chừng vài tháng Lài tình cờ gặp lại người bạn cũ và được bà ta đưa xuống khu chợ ngã ba sung sướng để tiếp tục cuộc đời bán thân.
Trước lúc đi, bà bạn nhắc đi nhắc lại nhiều lần :
- Phải tuyệt đối giấu kín chuyện đã vướng sida trong người mới làm ăn khá được.
- Chị chỉ cho em vài bí quyết ?
- Khó gì đâu, cứ làm ra vẻ ta đây ngon lành, mỗi lần đi khách, phải bắt cho bằng được khách mang áo đội mũ thật cẩn thận đàng hoàng, không được lơ là dễ dãi. Đó là tâm lý để khách không nghi ngờ mình đang bị bệnh. Còn thằng nào cà chớn mất dạy, em muốn cho nó chết, thì cứ để tự nhiên không cần phải nhắc chuyện mặc áo che thân, hay cùng lắm, dùng ngón tay bấm nhẹ cho lủng vài lỗ thì đời nó chắc chắn sẽ cuốn gói theo em đi về âm phủ sớm !
Lài vẫn lo ngại :
- Không biết còn làm ăn được bao lâu nữa.
Bà bạn cười vỗ vai khuyên :
- Còn lâu mà em, mình có thể làm ăn cho đến lúc nào bệnh xì ra tới bên ngoài mới ngưng.
- Em cũng hy vọng như vậy.
- Xuống đó, chưa có cơ sở thì tạm theo các tay trùm một thời gian. Trong thời gian hành nghề, phải khôn khéo và chiều chuộng để nắm cho được một tên đầu to mặt lớn trong thị trấn, trước mượn oai cọp che thân sau có cơ hội ra riêng làm bầu lập gánh mới giàu to được. Nếu chịu lép vế suốt đời dưới những tên thầu chợ thì trọn kiếp chỉ có bán trôn nuôi miệng mà thôi.
Không đợi Lài hỏi thêm, bà bạn tiếp tục :
- Em nên nhớ, phải lợi dụng còn chút sắc đẹp để làm việc tối đa, đừng vướng vào chuyện yêu đương vớ vẩn, chẳng một ai thương mình thực tình đâu, toàn là một lũ đàn ông con trai khốn nạn bỏ ra chút tiền mua vui chụp giựt trong giây lát cho thỏa mãn thú tính chẳng tình nghĩa gì.
- Dạ em sẽ nghe lời chị dặn.
Ngày xuống đầu quân vào động lớn nhất ở đây, bà chủ nhìn từ đầu xuống chân, cười khuyến khích :
- Chị thấy em còn ngọt nước, để chị nâng em lên vài cấp. Nhưng với điệu bộ sành đời của em, không thể rao bán trinh như mấy đứa còn quê mùa hôi sữa được. Trước tiên chị sẽ giới thiệu em là ca sĩ phòng trà, lâu lâu nhảy dù kiếm thêm tiền chợ mua sữa cho con, vài tháng sau đó em trở lại giá bình dân.
- Dạ cám ơn chị lo lắng cho em.
Tiếp đến bà chủ ra điều kiện :
- Ở đây thuộc loại bình dân, dù là ca sĩ nhảy dù giá cũng không cao như ở trong thị xã. Một dù hai chục ngàn. Tiền cơm, tiền phòng, tiền bảo vệ, tiền canh công an, tiền khăn, xà bông, bao cao su… chị lấy rẻ bảy mươi. Em còn ba chục phần trăm. Nếu bị bắt, tiền chuộc em phải chịu lấy. Sau khi hết bịp được khách hàng, em sẽ tiếp khách với giá bình dân, năm bảy ngàn một dù. Chị vẫn lấy bảy chục phần trăm. Nếu khôn ngoan móc được ‘boa‘ của khách thì em hưởng.
Trước khi bắt tay vào việc, bà chủ còn răn đe :
- Hợp đồng miệng tối thiểu làm cho chị là một năm. Không được đi đầu quân quán khác hay tự ý ra riêng, có gì, đàn em của chị rạch mặt hay tạt át xít thì đừng trách.
- Dạ.
Đinh Lâm Thanh
Tôi tự nghĩ ông Thiếu Tá này chết từ năm 1980, tức là gần 30 năm qua, mà gia-đình không đi tìm, để đến hôm nay nghe người bạn tù của ông vô tình thuật lại chuyện cũ, rồi mới động lòng và nhờ người con trai sinh-sống tại Saigon đi tìm xác đem về.phu_de wrote:31 năm sau, người lính ấy về với gia đình..
Thiện Giao
Nguyễn Thị Bích Thảo:
“Gia đình nhận giấy báo tử năm 1980, nhưng không biết ba được chôn ở đâu.”
“Ba cháu tên Nô. Thiếu Tá Nguyễn Văn Nô.”
Kể ra cũng hiếm có trên đời
3G
Chàng 70 yêu nàng 20: Thế thì đã sao?
(VietNamNet) - Chàng đã suýt 70, nổi tiếng từ thập niên 60 của thế kỷ trước, nàng là nhà thơ trẻ của thế hệ 8X… Bây giờ họ là đôi vợ chồng “trẻ” Trịnh Cung và Phương Lan, đang hồi hộp chờ đợi đứa con sắp chào đời. Người đời thường đùa: "Bồ của bố bằng tuổi con, bồ của con bằng tuổi mẹ”. Nhưng thế thì đã sao?

Phương Lan: "Anh ấy và tôi, chẳng biết ai là lửa, ai là rơm!"
Anh Trịnh Cung chẳng được trẻ lắm, mà Phương Lan là một nhà thơ thế hệ 8X, cuồng nhiệt, cháy phừng phừng như rơm. Anh Trịnh Cung có chịu được “nhiệt” không?
Trịnh Cung: - Có lẽ bị “lây” của Phương Lan theo kiểu “gần mực thì đen” nên 2 năm rồi chưa đến nỗi nào mà còn sắp có nhóc rồi đấy!
Nghe bàn dân thiên hạ đồn rằng, chỉ một tin nhắn: “Em cần một bờ vai để khóc” của Phương Lan, Trịnh Cung đã “đổ” rồi?
Vợ chồng "trẻ" đi chơi Sa Pa
Trịnh Cung: - Một cô gái trẻ đẹp làm thơ hay, gửi cho tôi một tín hiệu đẹp như thế thì không “đổ” mới là “có vấn đề” (cười!). Mọi chuyện xảy ra không thể nhanh hơn thế. Chúng tôi cứ thế là ập vào và bốc cháy thôi!
Phương Lan: - Tôi không giấu giếm. Tôi đã “tự đổ” trước khi thốt lên điều đó. Tôi cũng còn đủ tỉnh táo để biết rằng anh ấy “đổ” là vì xiêu lòng. Xiêu lòng vì thấy tôi “đổ” anh ấy đứ đừ rồi! Trong chuyện “bốc cháy” này, chẳng biết ai là lửa, ai là rơm! Nhưng nói chung là lúc đấy chẳng còn biết gì cả. Tôi bị choáng váng đúng như tôi vẫn thường ... mơ thấy.
Yêu một cô gái trẻ đẹp, sống với nàng và không cần hôn thú, anh và nàng quan niệm thế nào về hôn nhân?
Trịnh Cung: - Hôn nhân là một tập quán lâu đời chỉ để hợp pháp hoá mối quan hệ nam nữ và sau đó là ràng buộc nhau về quyền lợi và nghĩa vụ. Nếu có tình yêu, hôn nhân thường làm nó ngày càng xơ cứng và đó là bi kịch. Tôi thật sự ghét hôn nhân và thích lúc nào cũng coi nhau là tình nhân. Vợ chồng là hai bổn phận luôn đòi hỏi nhau nhiều hơn là cho nhau như hai tình nhân. Và tất nhiên, tôi phải làm hết cách của mình để bù đắp cho“người ấy” cả khi tôi không còn trên đời.
Phương Lan: - Tôi là người rất cổ điển trong những quy tắc gia đình. Khi quyết định đến với nhau, tôi cũng dằn vặt ghê gớm. Nhưng chính tình yêu của anh ấy đã cho tôi biết rằng còn có những quy tắc khác nằm ngoài những quy phạm đạo đức mang tính xã hội. Chúng tôi có hôn thú đấy chứ, nhưng là cái hôn thú được thừa nhận bởi gia đình – những người tôi cho rằng thực sự quan trọng với chúng tôi trong việc này - vì chỉ có họ mới thực sự hiểu và thông cảm với tình cảm chân thực của chúng tôi.
Nhiều người bảo chẳng có gì lạ vì trái tim Trịnh Cung đã “bốc cháy” nhiều lần rồi. Phương Lan nghĩ sao khi phụ nữ luôn là đề tài hấp dẫn Trịnh Cung?

Cưỡi xe ngao du ở Phan Thiết
Phương Lan: - Tôi đứng trước tranh của anh Cung cũng giống như đứng trước chính anh ấy, đầy cảm xúc da diết và mãnh liệt. Chỉ có điều là ở tranh trừu tượng mọi thứ đều gợi mở, còn ở tranh thiếu nữ, tôi rất khó chịu khi nghĩ đến chuyện anh ấy đã run rẩy như thế nào trên từng đường nét của một thân thể khác, một khuôn mặt khác (cười).
Trịnh Cung: - Suỵt! Cô ấy ghen kinh khủng. Bây giờ tôi chỉ có có Phương Lan thôi.
Giấc mơ có thật bây giờ là một “baby” mà Phương Lan đang rất vui và hãnh diện. Nhưng anh Trịnh Cung lại đùa: “Phải chờ xem em bé có giống anh không đã...”
Phương Lan: - Đương nhiên, đó là điều hết sức tự nhiên khi người ta yêu nhau, mặc dù trong hoàn cảnh chúng tôi thì nó lại có vẻ gây sốc. Tôi là người ít băn khoăn và lưỡng lự nhưng vẫn biết rằng tôi phải chịu nhiều áp lực. Tôi chỉ muốn có con với người mình yêu như bất cứ người phụ nữ nào. Tôi không phải là người lạc quan, ngây thơ nhưng tôi tin vào tình yêu và những gì tình yêu dẫn dắt. Vả lại, ít ra thì tôi cũng là người không biết hối hận.
Trịnh Cung: - Tôi nghĩ rằng sự sống luôn đầy bí mật và không thể lường trước được. Việc này đối với tôi là thêm một sự kiện trong đời để phải nỗ lực hơn, lại có thêm một động lực để sống. Vui và may mắn hay ngược lại đều còn ở phía trước. Bây giờ, tôi chỉ cầu cho “mẹ tròn con vuông”.
Anh đang lo lắng cho sự ra đời của một “baby” khi đã ở cái tuổi thất thập cổ lai hy...?
Trịnh Cung: - Tôi không thể che dấu nỗi lo là Phương Lan không chỉ phải mang nặng đẻ đau mà sau này sẽ rất vất vả với “nhóc con” của chúng tôi. Tôi biết mình không thể vượt qua những giới hạn của mình. Niềm tin mà tôi có được là cá tính mạnh mẽ và ý thức tự chủ của Phương Lan...
Từ Nữ Triệu Vương
(VietNamNet) - Chàng đã suýt 70, nổi tiếng từ thập niên 60 của thế kỷ trước, nàng là nhà thơ trẻ của thế hệ 8X… Bây giờ họ là đôi vợ chồng “trẻ” Trịnh Cung và Phương Lan, đang hồi hộp chờ đợi đứa con sắp chào đời. Người đời thường đùa: "Bồ của bố bằng tuổi con, bồ của con bằng tuổi mẹ”. Nhưng thế thì đã sao?

Phương Lan: "Anh ấy và tôi, chẳng biết ai là lửa, ai là rơm!"
Anh Trịnh Cung chẳng được trẻ lắm, mà Phương Lan là một nhà thơ thế hệ 8X, cuồng nhiệt, cháy phừng phừng như rơm. Anh Trịnh Cung có chịu được “nhiệt” không?
Trịnh Cung: - Có lẽ bị “lây” của Phương Lan theo kiểu “gần mực thì đen” nên 2 năm rồi chưa đến nỗi nào mà còn sắp có nhóc rồi đấy!
Nghe bàn dân thiên hạ đồn rằng, chỉ một tin nhắn: “Em cần một bờ vai để khóc” của Phương Lan, Trịnh Cung đã “đổ” rồi?

Vợ chồng "trẻ" đi chơi Sa Pa
Trịnh Cung: - Một cô gái trẻ đẹp làm thơ hay, gửi cho tôi một tín hiệu đẹp như thế thì không “đổ” mới là “có vấn đề” (cười!). Mọi chuyện xảy ra không thể nhanh hơn thế. Chúng tôi cứ thế là ập vào và bốc cháy thôi!
Phương Lan: - Tôi không giấu giếm. Tôi đã “tự đổ” trước khi thốt lên điều đó. Tôi cũng còn đủ tỉnh táo để biết rằng anh ấy “đổ” là vì xiêu lòng. Xiêu lòng vì thấy tôi “đổ” anh ấy đứ đừ rồi! Trong chuyện “bốc cháy” này, chẳng biết ai là lửa, ai là rơm! Nhưng nói chung là lúc đấy chẳng còn biết gì cả. Tôi bị choáng váng đúng như tôi vẫn thường ... mơ thấy.
Yêu một cô gái trẻ đẹp, sống với nàng và không cần hôn thú, anh và nàng quan niệm thế nào về hôn nhân?
Trịnh Cung: - Hôn nhân là một tập quán lâu đời chỉ để hợp pháp hoá mối quan hệ nam nữ và sau đó là ràng buộc nhau về quyền lợi và nghĩa vụ. Nếu có tình yêu, hôn nhân thường làm nó ngày càng xơ cứng và đó là bi kịch. Tôi thật sự ghét hôn nhân và thích lúc nào cũng coi nhau là tình nhân. Vợ chồng là hai bổn phận luôn đòi hỏi nhau nhiều hơn là cho nhau như hai tình nhân. Và tất nhiên, tôi phải làm hết cách của mình để bù đắp cho“người ấy” cả khi tôi không còn trên đời.
Phương Lan: - Tôi là người rất cổ điển trong những quy tắc gia đình. Khi quyết định đến với nhau, tôi cũng dằn vặt ghê gớm. Nhưng chính tình yêu của anh ấy đã cho tôi biết rằng còn có những quy tắc khác nằm ngoài những quy phạm đạo đức mang tính xã hội. Chúng tôi có hôn thú đấy chứ, nhưng là cái hôn thú được thừa nhận bởi gia đình – những người tôi cho rằng thực sự quan trọng với chúng tôi trong việc này - vì chỉ có họ mới thực sự hiểu và thông cảm với tình cảm chân thực của chúng tôi.
Nhiều người bảo chẳng có gì lạ vì trái tim Trịnh Cung đã “bốc cháy” nhiều lần rồi. Phương Lan nghĩ sao khi phụ nữ luôn là đề tài hấp dẫn Trịnh Cung?

Cưỡi xe ngao du ở Phan Thiết
Phương Lan: - Tôi đứng trước tranh của anh Cung cũng giống như đứng trước chính anh ấy, đầy cảm xúc da diết và mãnh liệt. Chỉ có điều là ở tranh trừu tượng mọi thứ đều gợi mở, còn ở tranh thiếu nữ, tôi rất khó chịu khi nghĩ đến chuyện anh ấy đã run rẩy như thế nào trên từng đường nét của một thân thể khác, một khuôn mặt khác (cười).
Trịnh Cung: - Suỵt! Cô ấy ghen kinh khủng. Bây giờ tôi chỉ có có Phương Lan thôi.
Giấc mơ có thật bây giờ là một “baby” mà Phương Lan đang rất vui và hãnh diện. Nhưng anh Trịnh Cung lại đùa: “Phải chờ xem em bé có giống anh không đã...”
Phương Lan: - Đương nhiên, đó là điều hết sức tự nhiên khi người ta yêu nhau, mặc dù trong hoàn cảnh chúng tôi thì nó lại có vẻ gây sốc. Tôi là người ít băn khoăn và lưỡng lự nhưng vẫn biết rằng tôi phải chịu nhiều áp lực. Tôi chỉ muốn có con với người mình yêu như bất cứ người phụ nữ nào. Tôi không phải là người lạc quan, ngây thơ nhưng tôi tin vào tình yêu và những gì tình yêu dẫn dắt. Vả lại, ít ra thì tôi cũng là người không biết hối hận.
Trịnh Cung: - Tôi nghĩ rằng sự sống luôn đầy bí mật và không thể lường trước được. Việc này đối với tôi là thêm một sự kiện trong đời để phải nỗ lực hơn, lại có thêm một động lực để sống. Vui và may mắn hay ngược lại đều còn ở phía trước. Bây giờ, tôi chỉ cầu cho “mẹ tròn con vuông”.
Anh đang lo lắng cho sự ra đời của một “baby” khi đã ở cái tuổi thất thập cổ lai hy...?
Trịnh Cung: - Tôi không thể che dấu nỗi lo là Phương Lan không chỉ phải mang nặng đẻ đau mà sau này sẽ rất vất vả với “nhóc con” của chúng tôi. Tôi biết mình không thể vượt qua những giới hạn của mình. Niềm tin mà tôi có được là cá tính mạnh mẽ và ý thức tự chủ của Phương Lan...
Từ Nữ Triệu Vương